II-.ĐDDH: -Bảng phụ -Bảng phụ
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. Nêu sự chuyển nghĩa của từ lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
-GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài ghi tựa
-2 HS nêu phần ghi nhớ. -2 em nêu từ chuyển nghĩa.
bài ở bảng lớp.
*Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. -Cho Hs đọc cột A và cột B. -Cho Hs đọc thầm và trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2: HS đọc đề bài. -Cho HS suy nghĩ và nêu. -Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3: HS trao đổi theo cặp. -Cho HS trả lời.
-Cả lớp và GV cùng nhận xét.
*Bài 4:: HS đọc đề bài.
a/. Bé thơ đang tập đi. Oâng em đi chậm. + Nam thích đi giày.
-Cả lớp và Gv nhận xét bổ sung.
b/.Cả lớp đứng nghiêm chào lá Quốc kì. + Mẹ đứng lại chờ Bích. Trời đứng giĩ. -Cả lớp và Gv nhận xét.
*Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học và dặn HS ghi nhớ bài vừa học, viết thêm vài câu về từ nhiều nghĩa.
-1 em đọc yêu cầu của đề bài. -2 em đọc cột A và cột B.
-HS nêu kết quả. (1d ; 2c ; 3a ; 4b ) -HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Dịng b (sự vận động nhanh). -HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS thảo luận và nêu (câu c được dùng theo nghĩa gốc).
-HS đọc đề bài và mỗi em đặt một câu.
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 14 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sơng nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sơng nước, hS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
--Cho HS nêu ý nghĩa của câu mở đoạn và nêu câu mở đoạn ở bài tập 3.
-Gv nhận xét và cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.
-GV kiểm tra dàn bài văn tả cảnh sơng nước của HS đã chuẩn bị.
-HS đọc thầm đề bài và phần gợi ý. -Cho HS nêu sẽ chọn tả phần nào.
-Gv nhắc nhở Hs một số phần cần chú ý. Trong phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn gồm cĩ một câu văn hay và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Cho HS tự viết đoạn văn.
-Cho HS trình bày nối tiếp nhau đoạn văn vừa viết.
-Gv nhận xét chấm điểm một số bài. -Cả lớp chọn bạn viết hay nhất để Gv tuyên dương.
*Củng cố – dặn dị:
-GV nhận xét tiết học, về tinh thần học tập của lớp. Về nhà viết lại cho hồn chỉnh bài viết và chuẩn bị bài sau.
-HS nêu vai trị từng đoạn. -HS nêu câu mở đoạn của mình.
-HS để dàn bài lên bàn. -Vài em đọc.
-Vài em nêu.
-HS viết đoạn văn.
-Nhiều em trình bày bài làm của mình.
TUẦN 8
TẬP ĐỌC
Tiết: 15 Bài dạy: KÌ DIỆU RỪNG XANH.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc trơi chảy tồn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2-.Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK). -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc..
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS HTL bài và trả lời câu hỏi. H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch ? -GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi
-2 em đọc bài và trả lời.
-Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng, những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm ngĩ, những xe ủi, xe ben nằm nghỉ.
tựa bài lên bảng..
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc lần lượt tồn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc. -Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc. -GV đọc mẫu tồn bài.
H:Những cây nấm rừng đã khiến tác giả cĩ những liên tưởng thú vị gì ?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
H: Sự cĩ mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
H: Vì sao rừng “khộp” được gọi là “Giang sơn vàng rợi” ?
H: Hãy nĩi cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
-Cho hs nêu ý nghĩa của bài. -Gv ghi bảng.
c/.HD HS đọc diễn cảm. --Cho HS đọc cả bài.
-GV đhướng dẫn HS đọc: lúp xúp với bĩng cây thưa, màu sặc sở rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá
-HS mở SGK và đọc bài.
-HS nối tiếp nhau đọc bài và nêu từ khĩ, từ mới.
-HS đọc thầm theo để tìm hiểu bài. -Như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, thấy mình bhư một người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những người tí hon với những lâu đài miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
-Cảnh vật trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích..
-Những con vượn bạc má ơm con gọn ghẻ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sĩc với chùm lơng đuơi to đẹp, vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiwcs chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.
-Sự xuất hiện thốt ẩn, thốt hiện muơng thú làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ, kì thú. -Vì cĩ sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một khơng gian rộng lớn -HS nêu cảm nghĩ của mình.
-Vài em nêu ý nghĩa bài.
-2 em đọc bài. -HS đọc từng từ.
trong xanh, rừng rào rào chuyển động. -Cho HS đọc đoạn cuối.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3/.C ng củ -dố ặ n dị -
-Cho hs nêu lại ý nghĩa bài văn
-GD.BVMT: Rừng cĩ những vẻ đẹp rất kì thú, chính tác giả rất ngưỡng mộ và yêu mến rừng. Với các em phải biết yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. Muốn thế chúng ta phải cĩ bổn phận bảo vệ rừng để cĩ phong cảnh đẹp và mơi trường trong sạch để thưởng thức.
-Nhận xét tiết học, dặn về tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
-Vài em nêu lại ý nghĩa bài.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết: 08 Bài dạy: KÌ DIỆU RỪNG XANH .
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.2/.Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya..