III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt 5 (tuần 1 đến 10) (Trang 26 - 30)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS đặt câu

-GV nhận xét và cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: Ghi tựa bảng.

2/.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề bài. -Cho Hs đọc đề bài.

-Thảo luận theo nhĩm đơi.

-Cho HS trình bày bài làm của mình. -Cho HS lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa. (mẹ, má, u, bu, bẩm, mạ).

*Bài 2: HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài cá nhân. -Cả lớp và GV nhận xét.

-GV chép lại ý đúng. (bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang, lung linh, long lanh, lĩng lánh, lấp lống, lấp lánh).

*Bài 3: HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS nắm ý bài.

-Cho HS viết một đoạn văn cĩ dùng 1 số từ đã nêu ở BT2 (4 từ hoặc nhiều hơn 5 từ).

-Cho HS trình bày bài làm của mình. -Cả lớp và Gv nhận xét.

*.Củng cố – dặn dị:

-GV nhận xét tiết học, về nhà làm tiếp BT 3 cho hồn chỉnh, những em viết chưa hay viết lại cho hay.

-4 em đặt 4 câu với mỗi từ (quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chơn rau cắt rốn).

-HS đọc yêu cầu của đề bài.

-Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao đổi theo cặp.

-HS nêu bài làm của mình.

-1 em lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

-HS đọc đề và giải thích yêu cầu của bài tập.

-HS trình bày kết quả.

-1 em đọc lại kết quả hồn chỉnh.

-HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS viết đoạn văn vào vở BT

-HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn vừa viết.

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 04 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO

THỐNG KÊ. 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt những kết quả cĩ tính so sánh).

2-.Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bảng phụ. Một số tờ giấy mẫu bảng thống kê BT2.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS đọc bài.

-GV nhận xét – cho điểm.

B.Bài mới:

1/.Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là số liệu thống kê qua bài TĐ Nghìn năm văn hiến. Hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em biết về luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả.

*Bài 1: Hoạt động nhĩm.

-Cho HS mở SGK/15 đoạ bảng thống kê và trả lời.

-a/.Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 – 1919.

+Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.

+Số bia và số tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia cịn lại đến ngày nay.

B/.Các số liệu thống kê trình bày những hình thức nào ?

-2 em đọc bài văn tả cảnh. “Một buổi trong ngày” đã viết ở tiết trước.

-Thảo luận nhĩm đơi.

-1 em đọc yêu cầu của đề bài. -Số khoa thi: 185. Số tiến sĩ: 2896. -HS nêu lên số liệu ở bảng thống kê SGK.

-Số bia: 82. Số tiến sĩ: 1306.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

C/.Số liệu thống kê nĩi trên cĩ tác dụng gì ?

-Cả lớp và Gv nhận xét.

*Bài 2: HS thảo luận nhĩm.

-GV phát phiếu học tập mẫu thống kê -Cho Hs dán bảng thống kê lên bảng. -Cả lớp và Gv nhận xét.

H: Tác dụng của bảng thống kê. -Cho Hs viết vào vở.

*Củng cố – dặn dị:

-GV nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ghi nhớ bảng thống kê, tiếp tục quan sát bài tập một cơn mưa ghi lại kết quả để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.

bảng số liệu.

-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho những nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.

-HS đọc yêu cầu của đề bài.

-HS điền số liệu thống kê theo đề bài. -Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

-1 em: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả cĩ tính so sánh.

-HS viết bài vào vở.

TUẦN 3

TẬP ĐỌC

Tiết: 05 Bài dạy: LỊNG DÂN.



Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Biết đọc đúng một số văn bản kịch. Cụ thể:

-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật, với lời nĩi của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.. -

2-.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch. Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ SGK. Viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. -Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-HS đọc thuộc lịng bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi.

H: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? -Bài thơ nĩi lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước ?

-GV nhận xét – cho điểm.

B.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.

1/.Giới thiệu bài: Hơm nay cơ sẽ giới thiệu đến các em luyện cách đọc một văn bản kịch, qua đĩ các em hiểu được tấm lịng của người dân Nam bộ với CM.

2/.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc: Cho HS mở SGK -Cho HS đọc lời mở đầu SGK -GV đọc diễn cảm đoạn văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV cho HS nêu từ mới (tức thời) và nêu nghĩa của các từ ở phần chú giải. Dựa vào từng câu hỏi của GV.

-GV sửa chữa cách đọc cho HS. -HS luyện đọc theo cặp.

-Cho HS đọc tồn bài..

b/.Tìm hiểu bài:

-Câu 1: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?

-2 em học thuộc lịng bài thơ và trả lời -bạn nhỏ yêu màu đỏ, vàng, trắng, tím, đen, xanh.

-Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước, bạn yêu quê hương.

-1 em đọc phần giới thiệu nhân vật. -HS lắng nghe và quan sát tranh SGK. -Từng tốp 5 em đọc nối tiếp nhau đoạn kịch.

-HS nêu nghĩa từ.

-HS đọc nhĩm đơi.

-2 em đọc cá nhân tồn bài.

-HS đọc thầm và trao đổi nhĩm theo câu hỏi.

-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt chạy vào nhà Dì Năm.

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt 5 (tuần 1 đến 10) (Trang 26 - 30)