2/.Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt 5 (tuần 1 đến 10) (Trang 57 - 62)

của một miền quê hoặc thành phố.

II-.ĐDDH: Bảng phụ .

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS nêu lại từ cần điền bài tập 2, 3 tiết trước.

-GV nhận xét – cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài ghi tựa bảng.

-Hướng dẫn HS làm bài tập.

*Bài 1: HS đọc đề bàivà thảo luận nhĩm đơi.

-Cho HS tìm câu đúng. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài 2: HS nêu yêu cầu đề bài.

-GV hướng dẫn thêm cho HS hiểu từ (thanh thản: nhẹ nhàng, thoải mái. Thái bình: khơng cĩ chiến tranh, loạn lạc.) –Cả lớp và Gv nhận xét.

-2 em điền từ, mỗi em một bài. -Các em khác nhận xét.

-HS nêu yêu cầu của đề bài -HS thảo luận nhĩm đơi và nêu. -HS chọn ý b đúng.

-HS tự tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình (bình yên, thanh bình, thái bình).

*Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài và trả lời.

-Yêu cầu HS chỉ viết 5 – 7 câu khơng cần viết dài.

-Cho HS nêu đã chọn đề tài nào.

-Cho HS viết và đọc bài làm của mình.. -Cả lớp và GV nhận xét..

*Củng cố – dặn dị:

-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết tiếp cho hồn chỉnh và cho hay..

-HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS tự viết bài vào vở.

-HS nêu cảnh mình chọn

-HS viết bài và nêu bài làm của mình.

TẬP ĐỌC

Tiết: 10 Bài dạy: Ê-MI-LI-CON (Trích).

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Ê-mê-li, Mo-ri- xơn, Grơn-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dịng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.

-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.

2-.Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi hành động dũng cảm của một cơng dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

3-.Thuộc lịng khổ thơ 3 – 4.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK). -Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần học thuộc lịng.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài và trả lời.

? Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu? Nêu

nội dung bài.

-Giáo viên nhận xét – cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng.

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-1-2 em đọc lần lượt tồn bài.

-GV treo tranh của bài. Ghi bảng các tên riêng để hướng dẫn HS đọc Ê-mi-li, mo-ri-xơn, Giơn-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa- sinhtơn

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc. -Lần 2: Rút từ mới (chú giải)

-GV sửa chữa và uốn nắn cách đọc. -GV đọc mẫu tồn bài.

*.Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu.

b/.Tìm hiểu bài:

H: Vì sao chú M-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? H: Chú Mơ-ri-xơn nĩi với con điều gì khi từ biệt ?

H:.Vì sao chú Mơ-ri-xơn nĩi với con “Cha đi vui” ?

H:.Em cĩ suy nghĩ gì về hành động của Mơ-ri-xơn ?

-Cho hs nêu ý nghĩa của bài. -Gv ghi bảng.

-2 em đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” và trả lời.

-Gặp cơng trường xây dựng. Thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.

-1,2 em đọc cả bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn, sao cho mỗi em đều đọc cả bài.

-HS theo dõi để trả lời câu hỏi.

-Nhiều em đọc diễn cảm khổ thơ đầu. -Vì đĩ là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vơ đạo giết trẻ em.

-Chú nĩi trời sắp tối khơng bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến ơm hơn mẹ cho cha và nĩi với mẹ :”Cha đi vui xin mẹ đừng buồn”

-Động viên mẹ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tụe nguyện. -Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đĩ )Chú Mơ-ri-xơn là người dám xả thân vì việc nghĩa).

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Hướng dẫn HS đọc diễn c ảm bài thơ.

d/.HD HS HTL.

-Cho HS HTL 2 khổ thơ cuối.

3/.C ng củ -dố ặ n dị -

-Cho hs nêu lại ý nghĩa bài thơ

-Nhận xét tiết học, dặn về HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.

-4 em mỗi em đọc một khổ thơ

-3 dãy mỗi dãy đại diện đọc một lần. -Vài em HTL 2 khổ thơ cuối.

-HS nêu lại nội dung bài thơ.

KỂ CHUYỆN

Tiết: 05 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kĩ năng nĩi:

-Biết kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh.

-Trao dổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.. -

2-.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-HS kể lại 2,3 đoạn câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện đã học. -GV nhận xét – cho điểm.

B.Bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi tựa bảng.

-Cho HS đọc đề bài SGK.

-GV gạch dưới những từ cần chú y ở

-1,2 kể lại 2,3 đoạn câu chuyện.

bảng đã viết sẵn đề (Ca ngợi hồ bình chống chiến tranh)ù.

-GV gợi ý: Các em kể chuyện mình đã nghe được, tìm được ngồi SGK, chỉ khi tìm khơng được mới kể lại câu chuyện đã học (Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu ………)

- -GV nhắc nhở HS một số điều khi các em tìm chuyện, tìm được chuyện ngồi SGK thì tính điểm cao.

-GV kiểm tra một số câu chuyện đã chuẩn bị.

-HS thảo luận nhĩm đơi.

-GV nhắc nhở: Nếu chuyện dài các em cĩ thể kể 1, 2 phần câu chuyện.

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi bảng tên HS, tên câu chuyện của em kể. -Cả lớp nhận xét, Gv cho điểm.

(chuyện cĩ hay khơng, giọng điệu, cử chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn khơng).

*Củng cố – dặn dị:

-Chọn bài hay nhất tuyên dương.

-Nhận xét tiết học, về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

-Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp.

-HS đọc thầm phần gợi ý SGK.

-HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể câu chuyện của mình theo nhĩm đơi và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

-Vài em kể chuyện của mình trước lớp. -HS khác nhận xét theo những nội dung Gv đã hướng dẫn.

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 09 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO, THỐNG KÊ.



Ngày soạn:………

Ngày dạy:………

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu GA Tiếng Việt 5 (tuần 1 đến 10) (Trang 57 - 62)