-Bảng phụ
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đặt câu cĩ cặp từ đồng âm.. -GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài ghi tựa bài ở bảng lớp.
-Cho HS đọc phần nhận xét SGK.
*Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. -HS tìm hiểu và nêu kết quả.
-GVKL: Đĩ là nghĩa gốc của mỗi từ. -Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2: HS đọc đề bài và khổ thơ. -Cho HS tìm nghĩa các từ răng, mũi, tai so với BT 1.
-2 HS nêu mỗi em đặt một câu..
-HS đọc phần nhận xét SGK -HS đọc đề bài, đọc luơn cột a, b. -HS nêu (răng – b ; mũi – c ; tai – a)
-HS đọc đề bài
-GV: Nghĩa này hình thành từ nghĩa gốc, ta gọi đĩ là nghĩa chuyển.
*Bài 3: HS trao đổi theo cặp. -Cho HS trả lời.
-Cả lớp và GV cùng nhận xét. -Cho HS nêu phần ghi nhớ.
*Hướng dẫn HS luyện tập.
-Câu I: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-Cho HS nêu kết quả.
-GV và cả lớp nhận xét, sửa chữa
-Câu 2: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -Cho HS nêu kết quả.
-Cả lớp và Gv nhận xét – cho điểm.
*Củng cố – dặn dị:
-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học và dặn HS ghi nhớ bài vừa học, viết thêm từ vào bài tập 2
-HS đọc đề bài và trao đổi theo cặp. +Rằng đều chỉ vật nhọn xếp thành hàng. +Mũi cĩ đầu nhọn nhơ ra phía trước. +Tai mọc ở 2 bên chìa ra như cái tai. -Vài em đọc phần ghi nhớ SGK. -HS đọc bài.
-HS làm bài ở vở bài tập và phát biểu. +Mắt: gốc ; mắt : chuyển. +Chân : chuyển ; chân : gốc. +Đầu : gốc ; đầu : chuyển. -HS đọc yêu cầu đề bài và thảo luận nhĩm đơi.
+lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi dao.
+miệng : miệng bát, miệng bình, miệng túi.
+cổ : cổ chai, cổ áo, cổ tay. +tay : tay áo, tay nghề.
+lưng : lưng ghế, lưng đồi, lưng trời. -Vài em đọc phần ghi nhớ.
TẬP ĐỌC
Tiết: 14 Bài dạy: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA