ra những câu nĩi cĩ nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II-.ĐDDH:
-Bảng phụ ghi sẵn nghĩa câu “Hổ mang bị lên núi”.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra làm bài tập ở nhà. -GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài ghi tựa bài ở bảng lớp.
-Cho HS đọc phần nhận xét SGK.
*Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
H: Cĩ thể hiểu câu trên bằng cách nào ? -GV treo bảng phụ cĩ ghi ý nghĩa 2 cách.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2:
H: Vì sao cĩ thể hiểu theo nhiều cách như vậy ?
-Cho HS nêu phần ghi nhớ. *Hướng dẫn HS luyện tập.
-Câu I: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -Cho HS thảo luận nhĩm đơi.
-Cho HS nêu từ đồng âm.
-GV và cả lớp nhận xét, sửa chữa. *Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài -Cho mỗi em đặt 2 câu dùng từ đồng âm để đặt.
-Cho HS đọc câu vừa đặt.
-Cả lớp và Gv nhận xét – cho điểm.
*Củng cố – dặn dị:
-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học và dặn HS ghi nhớ bài vừa học.
-2 HS nêu câu đặt được.
-HS đọc phần nhận xét SGK.
Rắn hổ mang đang bị lên núi. Con hổ mang con bị lên núi.
-Do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK. -HS đọc đề bài tập.
-Thảo luận nhĩm đơi.
a/. đậu – đậu ; bị – bị. b/. chín – chín. c/. bác – bác ; tơi – tơi.
d/. đá - đá ; đa ù- đá -HS đọc đề bài tập
-HS tự đặt câu vào vở
-Vài em nêu lên câu vừa đặt.
-Vài em đọc phần ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: