IV. Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà: + Khăc sâu phơng pháp giải nbài tập.
phơng pháp giản đồ Frê xnen Mạch R, L, C mắc nối tiếp
L, C mắc nối tiếp
I. Mục tiêu :
+ Nêu đợc những tính chất chung của đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
+ Nêu đợc những điểm cơ bản của phơng pháp Fre- nel
II. Chuẩn bị :
GV: Thí nghiệm nh SGK
HS : Ơn lại phép cộng véc tơ, phơng pháp giản đồ véc tơ để tính tổng của hai dao động điều hịa
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
R L U U U → =ur ur +uur . L L U I Z Z tg R ϕ + = + = Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Hãy phát biểu định luật Ơm cho đoạn mạch chỉ cĩ R, chỉ cĩ C, chỉ cĩ L? Hãy cho biết mối quan hệ giữa u và i trọng từng loại đoạn mạch trên ?
2. Neu vai trị của cảm kháng và dụng kháng trong mạch điện xoay chiều ?
Hoạt động 2:Giới thiệu về phơng pháp giản đồ véc tơ .
GV yêu càu HS cho biết phơng pháp giản đồ véc tơ trong tổng hợp dao động điều hồ. Hãy cho biết nội dung định luạt Ơm cho đoạn mạch nối tiếp và song song, đại lợng nào khơng đổi trong từng đoạn mạch.
GV giới thiệu về quy luật chung trong từng đoạn mạch.
+ Giới thiệu về giản đồ véc tơ , về trục pha trong giản đồ.
+ Vai trị của goc stạo bởi hai véc tơ.
Một HS trả lời câu hỏi 1.
Một HS trả lời câu hỏi 2
R C
A M B
Đoạn mạch R, C mắc nối tiếp Giản đồ vec stơ
+ Yêu cầu HS trả lời cau C.1 và C.2
Hoạt động 2: Ví dụ 1 (159/SGK)
Yêu càu HS dùng quy luật chung viết biểu thức của u.
u = uAM + uMB
Yêu cầu HS biểu diễn các véc tơ trên hình vẽ Yêu cầu HS xác định độ lớn của U trong đoạn