III. Tiến trình dạy học :
Soạn ngày18/10/ 05 Tiết 22 :Dao động tắt dần, dao động cỡng bức
Soạn ngày 18/ 10/ 05. Tiết 22 : Dao động tắt dần, dao động cỡng bức động cỡng bức
Giảng ngày ... I. Mục tiêu :
+ Định nghĩa đợc dao động tắt dần, dao động cỡng bức, sự cộng hởng và đặc điểm của dao động cỡng bức .
+ Giải thích đợc nguyên nhân của dao động tắt dần, vận dụng hiện tợng cộng hởng giải thích một số hiện tợng vật lý liên quan
II. Chuẩn bị :
GV: Thí nghiệm hình 12.2 SGK HS : Ơn tập về cơ năng của con lắc
III. Tiến trình dạy học :
. k m ω= 0 g; 0 k ; 0 mgd l m I ω = ω = ω = Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Viết biểu thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lị xo. Chứng minh cơ năng đợc bảo tồn?
Câu hỏi 2 : Chứng minh rằng: Nếu cơ năng của một hệ dao động bất kỳ cĩ giá trị khơng đổi và cĩ dạng nh con lắc lị xo, thì hệ dao động điều hồ với tần số :
Hoạt động 2:Giới thệu về tần số riêng
Giáo viên cho học sinh biết : Một vật dao động điều hồ cĩ tần số chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật dao động, thì tần số dao động là tần số riêng.
Yêu cầu học sinh cho biết tàn số riêng của con lắc đơn, con lắc lị xo, con lắc vật lý.
Trả lời câu hỏi C.1
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dao động tắt dần. Hãy cho biết trong thực tế, khi kích thích cho hệ dao động, thì biên độ dao động của hệ đĩ cĩ giá trị nh thế nào?
Tài sao biên độ lại giảm dần?
Nêu ảnh hởng của lực cản mơi trờng đến dao động của con lắc lị xo theo thí nghiệm hình 12.2?
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C.2
Hãy tìm các ứng dụng của dao động tắt dần?
Hoạt động 4:Dao động cỡng bức.
Hãy cho biết một hệ dao động khơng tắt ta cần làm gì?
GV chỉ ra cho học sinh biết về dao động cỡng bức yêu cầu HS định nghĩa về dao động cỡng bức và cho ví dụ về dao động cỡng bức.
Giáo viên hỡng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của dao động cỡng bức.
Hoạt động5 : Sự cộng hởng.
GV làm thí nghiệm theo hình 12.4. Yêu càu học sinh cho biết:
-51 Khi kích thích con lắc D dao động thì các con lắc khác cĩ dao động khơng?
Một HS trả lời câu hỏi 1
Một HS trả lời câu hỏi 2
Các HS khác theo dõi và bổ xung thêm.
Hoat động theo nhĩm dới sự hỡng dẫn của GV
Tần số gĩc riêng của con lắc đơn, con lắc lị xo và con lắc vật lý:
.
Nhận xét vè biên độ trong dao động tắt dần.
Trả lời câu hỏi C.2
Hoạt động theo nhĩm tìm hiểu các đặc điểm của dao động cỡng bức.
-53 Cĩ biên độ khơng đổi, cĩ tần số bằng tần số cỡng bức.
Trả lời các câu hỏi của GV theo kết quả thí nghiệm.
-52 Con lắc nào dao động mạnh nhất? Tại sao?
GV giới thiệu về hiện tợng cơng hởng, nêu điều kiện xẩy ra hiện tợng cộng hởng.
Giới thiệu về sự duy trì dao động, thiết bị duy trì dao động.
Hãy cho biết tầm quan trọng của hiện tợng cộng hởng?
Trả lời câu hỏi C.4
Cấu tạo và vai trị của bộ phận duy trì dao động
Cung cấp năng lợng bằng năng hao phí do ma sát.
IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà
54 Kiến thức cuối bài học
54 Câu hỏi 1.2.3/ 70
54 Bài tập 12 ( SBT). Giờ sau luyện tập
Soạn ngày 18/10/05... Tiết 23 : Bài tập
Giảng ngày ... I. Mục tiêu :
+ Nắm đợc các dao động cỡng bức, hiện tợng cộng hởng, đao động điều hồ về mặt năng lợng từ đĩ vận dụng vào bài tập.
+ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
II. Chuẩn bị :
+ Kiến thức về dao động điều hồ, D Đ tắt dần . + Các bài tập ở SGK và SBT( Bài tập 11 và 12 )
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 3 max 2 max max 2 3 1 ) 9.10 2 1 2 0,19 / 2 1 ) 4.10 2 2 0,14 / t d a w kx J w w mv v m s m b w kx J w v m s m − − = = = ⇒ = = = = = = ±
Một học sinh trả lời câu hỏi 1
Một học sinh trả lời câu hỏi 2.
HS hoạt động theo sự hỡng dẫn của GV.
0 0 max max max ( ) 2 / . ) 20 / 0,1 m mv mv M m v v m s M m k b rad s M m v v x x m ω ω ω = + ⇒ = = + = = + = ⇒ = = 0 ) F qE 0,578 30 a tg P mg θ = = = ⇒ =θ . cos cos cos 1,4 3 : 2 2 2,2 299,79) hd hd P g p g l Chukỳ T s g θ θ α π π = ⇒ = = = = H oạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Cau hỏi 1: Viết cơng thc stính chu kỳ riêng của dao động tự do khơng tắt của con lắc lị xo, con lắc đơn và con lắc vật lý?
Câu hỏi 2: Thế nào là dao động cỡng bức, đặc điểm của dao động cỡng bức. Định nghĩa hiện t- ợng cộng hởng? điều kiện cĩ hiện tợng cộng h- ởng?
Hoạt động 2:Chữa bài tập 11.4
Giáo viên yêu cầu một học sinh chữa bài, các học sinh khác theo dõi và tự chữa vào bài của mình.
Kết quả :
Hoạt động 3:Chữa bài tập 11.5.
Giáo viên yêu cầu một học sinh chữa bài, các học sinh khác theo dõi và tự chữa vào bài của mình.
Kết quả :
a) áp dụng định luật bảo tồn động lợng:
Hoạt động 4: Chữa bài tập 14.9
Giáo viên yêu cầu một học sinh chữa bài, các học sinh khác theo dõi và tự chữa vào bài của mình.
Kết quả :
lại vào vở.
So sánh cách giải của bạn với phơng pháp giải của mình.
Nhận xét bài và kết quả .
HS hoạt động theo sự hỡng dẫn của GV.
Theo dõi bài chữa trên bảng, tự chữa lại vào vở.
So sánh cách giải của bạn với phơng pháp giải của mình.
Nhận xét bài và kết quả .
Cơng thức tính lực điện trờng.
Vị trí cân bằng tạo với phơng thẳng đứng một gĩc 300
b) Coi nh quả cầu con lắc cĩ trọng lợng hiệu dụng:
IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà
57 Khắc sâu phơng pháp giải bài tập
57 Rèn luyện khả năng t duy lơ gích.