III. Tiến trình dạy học :
Giảng ngày luật dao động của con lắc lị xo.( T.1)
lị xo.( T.1)
+ Dùng phơng pháp thực nghiệm để xác định độ cứng của lị xo , nghiên cứu sự phụ thuộc của chu kỳ T của con lắc lị xo và độ cứng K của lị xo vào khối lợng .
+ Rèn luyện kỹ năng thực hành , kỹ năng tính sai số , phơng pháp vẽ đồ thị rút ra kết quả về độ cứng của lị xo, chu kỳ của con lắc
II. Chuẩn bị :
GV:Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo các nội dung của bài thực hành. Dụng cụ của bài thực hành, cách tính sai số
HS: Đọc kỹ bài thực hành , nắm đợc quy trình thực hành , giấy vẽ đồ thị và bản báo cáo thực hành
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 2 3 1 2 3 1 0 2 0 3 0 ; ; m g m g m g k k k l l l l l l = = = − − − Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ.
Cho biết biểu thức tính chu kỳ của con lắc lị xo. Cho biết phơng pháp đo chu kỳ của con lắc lị xo bằng thực nghiệm.
Hoạt động 2: Giới thiệu về dụng cụ đo, mục đích thí nghiệm.
GV giới thiệu về các dụng cụ thí nghiệm nh : Hai lị xo cĩ độ cứng cha biết, bộ quả cân, đồng hồ bấm giây, giá thí nghiệm....
Mục đích thí nghiệm : Chu kỳ dao động của con lắc lị xo phụ thuộc vào độ cứng, vào khối lợng của vật.
Hoạt động 2: Xác định độ cứng của từng lị xo. Hỡng dẫn HS làm thí nghiệm .
Bớc 1 : Treo lị xo A vào giá thí nghiệm. Đo và ghi độ dài tự nhiên của lị xo.
Bớc 2 : Mĩc quả cân cĩ khối lợng m1 vào lị xo, khi lị xo cân bằng đo chiều dài l1 của lị xo vào bẳng kết quả.
Bớc 3: Lần lợt thay các quả cân cĩ các khối l- ợng khác nhau và đo các chiều dài tơng ứng, ghi lại kết quả.
Bớc 4 : Lập các tỷ số
Hỡng dẫn HS tính độ cứng của kA
Lặp lại thí nghiệm nh trên xác định độ cứng của
Một HS tra lời câu hỏi1. Một HS trả lời câu hỏi 2.
Theo dõi GV giới thiệu về từng dụng cụ.
Tính năng tác dụng của các dụng cụ. Mục đích thí nghiệm.
Làm thí nghiệm theo sự hỡng dẫn của GV.
Đa ra những nhận xét của mình với từng bớc thí nghiệm.
lị xo B
Hoạt động : Thu dọn dụng cụ, giờ sau thực hành tiếp.
GV yêu cầu từng nhĩm tự kiểm tra lại dụng cụ thí nghiẹm của nhĩm, đánh giá chất lợng của từng dụng cụ
Các nhĩm tự thu dọn dụng cụ, kiểm tra tính năng hoạt động của các dụng cụ
IV . Củng cố và hỡng dẫn học sinh làm việc ở nhà
+ Đọc trớc bài thực hành cịn lại.
+ Tìm hiểu tính năng và hoạt động của các dụng cụ + Giờ sau thực hành tiếp.