Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 134)

nào ?

3) Phát triển bài :

a) Hoạt dộng 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của địa y.

+ Mục tiêu: Nhận dạng được địa y trong tự nhiên, nêu được đặc diểm cấu tạo của địa y. Giải hích được khái niệm cộng sinh.

+ Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của hs Nội dung

− Hướng dẫn hs quan sát vật mẫu và đối chiếu với tranh vẽ, thảo luận nhĩm : + Địa y thường bắt gặp ở đâu ?

+ Nhận xét về thành phần, cấu tạo của địa y ?

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

− Trong cơ thể địa y, nấm và tảo cĩ vai trị gì ? − Thế nào là “cộng sinh”? − Thảo luận nhĩm the hướng dẫn, đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung. − Đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung.

I. Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y: địa y:

− Địa y cĩ dạng hình vảy hoặc hình cành, thường bám trên các vỏ cây, tảng đá, ….

− Cấu tạo địa y: gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo sống cộng sinh với nhau.

* Cộng sinh: là hình thức sống chung giữa 2 cơ thể sinh vật (cả 2 đều cĩ lợi)

+ Tiểu kết: Tĩm tắt về các đặc điểm của địa y.

b) Hoạt dộng 2: Tìm hiểu vai trị của địa y

+ Mục tiêu: nêu được ích lợi của địa y trong tự nhiên.

Hoạt động của giáo viên H.đ của hs Nội dung

− Yêu cầu hs đọc thơng tin mục 2, trả lời:

− Địa y cĩ vai trị gì trong tự nhiên ?

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung.

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung. 4) Tổng kết : Tĩm tắt nội dung tồn bài học.

5) Củng cố : Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 172. V. Dặn dị:

VI. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 134)