Vận chuyển nước và muối khống hịa tan:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 37 - 39)

muối khống hịa tan:

1) Thí nghiệm:

- Cắm 2 cành hoa hồng trắng vào 2 lọ nước (lọ A cĩ cho thêm màu đỏ). - Để ra chổ thống 1 thời gian. - Kết quả: + Ở lọ A: hoa và lá bị nhuộm màu đỏ. + Cắt ngang thân và cành ở lọ A thấy mạch gỗ bị nhuộm màu đỏ. 2) Kết luận: Nước và muối khống vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

Tiểu kết : vậy mạch gỗ giúp cây vận chuyển nước và muối khống.

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây.

Mục tiêu: Xác định được mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk, quan sát kết quả thí nghiệm.

- Thảo luận nhĩm:

+ Giải thích vì sao ở mép vỏ phía chổ cắt trên phình to ra ? Vì sao mép vỏ ở phía dưới khơng phình to ra ?

+ Mạch rây cĩ c.năng gì ?

+ Nhân dân ta thường làm gì để nhân các giống cây ăn quả như: cam, bưởi,

- Cá nhân đọc thơng tin sgk, thảo luận nhĩm đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. - Nghe gv hướng dẩn quan sát trên vật mẫu. II. Vận chuyển chất hữu cơ: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong cây.

nhãn,… ?

- Bs hồn chỉnh nội dung trên vật mẫu.

Tiểu kết: thí nghiệm vừa rồi giúp ta nhận biết sự vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây.

4) Tổng kết : Yêu cầu học sinh hs đọc kết luận cuối bài.

5) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 sgk trang 56. V. Dặn dị:

Hồn thành bài tập cuối trang 56.

Chuẩn bị theo nhĩm: củ khoai tây, gừng (cĩ mọng), su hào, củ bột báng. VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Bài 18 Biến dạng của thân

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

Biết: nêu được đặc điểm của các loại thân biến dạng, cho ví dụ.

Hiểu: Giải thích được đặc điểm của biến dạng phù hợp với chức năng. Vận dụng: nhận dạng một số loại thân biến dạng thường gặp.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhĩm. 3) Thái độ : giáo dục ý thức bảo vệ thực vật cĩ ích.

II. Chuẩn bị:

1) Tranh vẽ phĩng to Hình 18.1“Một số loại thân biến dạng”. 2) Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 59 sgk

3) Vật mẫu: các loại các thân biến dạng như: củ khoai tây, gừng (cĩ mọng), su hào, củ bột báng.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC : (lồng vào mở bài)

2) Mở bài : Thân cĩ vai trị gì ? (ghi điểm) Mang cành, lá, vận chuyển nước, muối khống. Ngồi ra, thân cịn thay đổi h.dạng thực hiện những chức năng khác.

3) Phát triển bài :

a) Hoạt động 1: quan sát và ghi lại thơng tin một số loại thân biến dạng.

Mục tiêu: n.biết, ph.loại một số thân biến dạng dựa vào đặc điểm bên ngồi. Tiến hành:

Tuần10 Tiết 19 Ns: Nd:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh các nhĩm để vật mẩu lên bàn, đọc thơng tin , tiến hành thảo luận nhĩm theo 3 mục ∇ trang 58.

- Yêu cầu học sinh đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung theo từng mục ∇.

- Bổ sung hồn chỉnh nội dung.

- Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhĩm ; đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w