I. Quan sát và ghi lại thơng tin một số loại thân
b) Hoạt động2: hs tự rút ra đặc điểm,chức năng một số loại thân biến dạng
Mục tiêu: nêu được đặc điểm,chức năng và khái quát thân biến dạng. Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
- Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 59. Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm trong 5’ hồn thành bảng.
- Yêu cầu đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung theo bảng:
- Quan sát bảng phụ nghe gv hướng dẩn cách tiến hành.
- Thảo luận nhĩm ; đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.
Stt Tên vật
mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân
1
Củ su hào
Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ 2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới mặt đất. Nt Thân củ 3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Nt Thân rễ 4 Củ dong ta (bột báng) Thân rễ nằm trong đất Nt Thân rễ 5 Xương
rồng Thân mọng nước mọc trên mặt đất Thân dự trữ nước, quang hợp. Thân mọng nước
- Cho hs thi đốn nhanh thân biến dạng: 1 nhĩm nêu tên cây, nhĩm khác nêu tên thân biến dạng, ch.năng với cây và với c.người.
- Các nhĩm thi đốn nhanh, luân phiên nêu tên cây và tên rễ bdạng
Tiểu kết: vậy thân cây do điều kiện sống khác nhau cịn thay đổi hình dạng thực hiện chức năng dự trữ chất dinh dưỡng.
4) Tổng kết : Yêu cầu học sinh hs đọc kết luận cuối bài.
5) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 59.
Mở rộng : - Cây chuối là thân biến dạng. (thân củ dưới mặt đất) phần thân trên là bẹ lá mọng nước.
- Kể tên một số thân cây mọng nước ? (xương rồng, cành giao, … ) - Cây hành, tỏi là thân hành. Cĩ bẹ là phình to chứa cấht dinh dưỡng. V. Dặn dị:
Hướng dẫn học sinh hồn thành bài tập cuối trang 60. Yêu cầu học sinh đọc mục “Em cĩ biết”.
Ơn tập theo nội dung được hướng dẩn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. VI. Rút kinh nghiệm:
Ôn tập
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : + Biết: hệ thống lại các kiến thức đã học từ chương 3 trở về trước nhmằ chuẩn bị cho buổi kiểm tra giữa học kì.
Hiểu: so sánh đuoc cấu tạo của: thân non với miền hút của rễ; so sánh, giải thích được một số hiện tượng thực tế.
2) Kỹ năng : rèn kỹ năng hệ thống hĩa kiến thức, so sánh.
II. Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi theo trọng tậm của chương trình. III. Phương pháp: đàm thoại củng cố.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Mở bài : nhằm hệ thống các kiến thức trong chương trình và chuẩn bị cho buổi kiểm tra giữa học kì.
2) Phát triển bài :
Hoạt động 1: giới hạng kiến thức trọng tâm chương trình: 1) Đặc điểm chung của thực vật là gì ?
2) Cĩ phải tấc cả thực vật đều cĩ hoa ?
3) Kể tên các thành phần của tế bào thực vật ? Vẽ hình ? Ch thích ? 4) Các loại rễ, các miền của rễ.
5) Cấu tạo miền hút của rễ ? Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ cĩ chú thích ?
Tuần10 Tiết 20 Ns: Nd:
6) Cấu tạo trong của thân non như thế nào ? Vẽ sơ đồ cấu tạo trong của thân non ? S.sánh với c.tạo miền hút của rễ ?
7) Phân biệt các loại thân ? cho ví dụ ? 8) Thân dài và to ra do đâu ?
• Giải thích các hiện tượng thựcc tế: bấm ngọn, tỉa cành ? • Dác khác rịng như thế nào ?
9) Mạch gỗ và mạch rây cĩ vai trị như thế nào ?
10) Kể tên một số loại: rễ biến dạng ? Thân biến dạng ? (cĩ cho vd minh họa)
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh vẽ hình và làm các bài tập trắc nghiệm.
1) Vẽ hình : hướng dẫn học sinh cách vẽ hình: vẽ bằng viết chì xong phải tơ lại cùng màu mực với bài làm.
a. Tế bào thực vật
b. Cấu tạo miền hút của rễ. c. Sđ c.tạo trong của thân non
2) Dạng bài tập trắc nghiệm khách quan :
a. Điền từ : hs chỉ chọn từ thích hợp rồi ghi vào bài làm: ví dụ: (1)… , (2) …, (3) … , (cĩ thể cho hoặc khơng cho sẵn từ, cụm từ)
b. Chọn câu trả lời đúng : chỉ ghi kết quả vào bài làm:
vd: chọn câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân non: a) Vỏ gồm thịt vỏ và ruột; b) Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ và mạch rây; c) Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.
V. Rút kinh nghiệm: