đặc điểm vỏ quả chia thành 2 loại quả chính:
− Quả khơ: khi chín vỏ: khơ, cứng, mỏng. Vd: quả đậu Hà Lan, quả nổ, …
− Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Vd: quả cà chua, táo
1. Các loại quả khơ: cĩ 2 loại: − Quả khơ nẻ: khi chín, vỏ quả
dao tách các quả thịt. Yêu cầu hs đọc thơng tin mục b, thảo luận nhĩm trong 3’: 3 câu hỏi mục ∇. − Yêu cầu hs đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung .
− Hs đọc thơng tin và thảo luận nhĩm phân biệt 2 nhĩm quả thịt và sắp xếp các loại quả vào 2 nhĩm trên.
tự tách ra. Vd: quả điệp, quả nổ, …
− Quả khơ khơng nẻ: khi chín, vỏ quả khơng tự tách ra được. Vd: quả me, quả thì là, quả chị, …
2. Quả thịt: cĩ 2 loại:
− Quả mọng: quả khi chín gồm tồn thịt quả. Vd: đu đủ, cà chua, chuối, …
− Quả hạch: quả cĩ hạch cứng bọc lấy hạt. Vd: quả xồi, cĩc, táo, mơ, …
+ Tiểu kết: rút ra kết luận về sự phân loại các loại quả.
3) Củng cố : Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 107. V. Dặn dị:
+ Xem mục “Em cĩ biết”
+ Nhắc nhở hs làm thí nghiệm để hạt ngơ, đậu đen lên bơng gịn ẩm bài 33 trước 1 đêm.
VI. Rút kinh nghiệm:
Bài 33Hạt và các bộ phận của hạt
ơ I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
+ Biết: kể tên các bộ phận của hạt,
+ Hiểu: phân biệt hạt cây 1 lá mầm với hạt cây 2 lá mầm.
+ Vận dụng: N.biết được các loại cây cĩ hạt 1 lá mầm và 2 lá mầm trong thực tế.
2) Kỹ năng : rèn kỹ năng qs, phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị:
Tuần 20 Tiết 40 Ns: Nd:
1) Giáo viên :
+ Tranh vẽ pháng to hình 33.1 và 33.2 trang 108 sgk, + Dụng cụ: 6 dao cắt, 6 kính lúp.
+ Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 108 sgk. 2) Học sinh : Hạt đậu đen, hạt bắp đã ngâm.
III. Phương pháp: Trực quan + Thực hành + Đàm thoại.
IV. Tiến trình dạy - học:
1) KTBC :
+ Phân biệt quả thịt với quả khơ ? Tại sao phải thu hoạch đậu xanh trước khi quả chín khơ ?
Phân biệt nhờ đặc điểm vỏ quả khi chín…; Thu hoạch đậu xanh như vậy để hạt khơng bị tung ra ngồi.
+ Phân biệt 2 loại quả khơ và 2 loại quả thịt ? Cho vd ?
Quả khơ : phân biệt chổ tự nứt với khơng tự nứt. Quả thịt: hạch cứng ở quả hạch, cho vd minh hoạ.
2) Mở bài : Hầu hết cây xanh cĩ hoa đều do hạt phat triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào ? Các loại hạt cĩ giống nhau khơng ?
3) Phát triển bài :
a) Hoạt dộng 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt:
+ Mục tiêu: mơ tả được cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ.
+ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
− Hướng dẫn hs cách bĩc vỏ 2 loại hạt và dùng kính lúp quan sát.
− Treo tranh vẽ phĩng to hình 33.1 và 33.2; bảng phụ, Yêu cầu hs thảo luận nhĩm trong 5’ hồn thành bảng. − Hướng dẫn hs dựa vào bảng rút ra kết luận. − Q.sát tìm hiểu cách tách các bộ phận của 2 loại hạt. − Quan sát tranh vẽ phĩng to và vật mẫu để thảo luận nhĩm hồn thành bảng. I. Các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ phơi và chất dinh dưỡng dự trữ. − Phơi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. − Chất dinh dưỡng dự trữ