Quyết cổ đại và sự hình thanh than đá:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 98 - 103)

+ Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

− Yêu cầu hs đọc thơng tin và trả lời câu hỏi:

− Than đá được hình thành như thế nào ?

− Tĩm tắt, Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

− Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung.

III. Quyết cổ đại và sự hình thanh than đá: than đá:

− Quyết cổ đại là cây cĩ thân gỗ lớn mọc thành rừng.

− Do khí hậu Trái Đất biến đổi, rừng quyết bị tiêu diệt và vùi sâu dưới đất.

− Dưới tác dụng của vi khuẩn và sức nĩng, sức ép của vỏ Trái Đất đã hình thành than đá.

4) Tổng kết:Yêu cầu hs đọc kết luận cuối bài.

5) Củng cố : Hướng dẫn hs, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk trang 131. V. Dặn dị: Yêu cầu hs đọc mục “Em cĩ biết” trang 122. V. Dặn dị: Yêu cầu hs đọc mục “Em cĩ biết” trang 122. VI. Rút kinh nghiệm:

Ôn tập

ơ I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : hệ thống hố các kiến thức ở chương V, VI, VII và 3 bài thuộc chương VIII. Phân biệt các hình thức sinh sản ở thực vật.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng: vẽ hình, hệ thống hố kiến thức. II. Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi để hệ thống hố kiến thức. III. Phương pháp: Đàm thoại củng cố

IV. Tiến trình dạy - học:

1) Mở bài : nhằm giúp các em hệ thống hố các kiến thức đã học trong chương trình và chuẩn bị cho tiết kiểm tra sau, chúng ta cùng nhau ơn tập qua tiết học hơm nay ! Tuần 24

Tiết 48 Ns: Nd:

2) Phát triển bài :

Hoạt động 1: Giới hạn kiến thức trong tâm trong chương trình học:

1) Kể tên các hình thức sinh sản tự nhiên và sinh sản do người ở cây cĩ hoa ?

2) Kể tên các b.phận của hoa và ch.năng của chúng ? Vẽ sơ đồ cấu tạo hoa bổ dọc ?

3) Cĩ những cách nào để ph.biệt các loại hoa ? Hoa sắp xếp trên cành như thế nào ?

4) Thụ phấn là gì ? Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ?

5) Hoa thụ phấn nhờ giĩ và nhờ sâu bọ thường cĩ những đặc điểm gì ?

6) Thụ tinh là gì ? Các bộ phận của hoa sau khi thụ tinh sẽ biến đổi như thế nào ? 7) Phân biệt các loại quả khơ, các loại quả thịt ? Cho thí dụ ?

8) Hạt gồm những bộ phận nào ? Phân biệt hạt cây 1 lá mầm với hạt cây 2 lá mầm ? Vẽ 2 sơ đồ cấu tạo hạt minh hoạ ?

9) Trình bày những đặc điểm thích nghi với các kiểu phát tán của quả và hạt ? 10) Hạt muốn nẩy mầm tốt phải cĩ những điều kiện gì ? Ứng dụng ?

11) Tại sao nĩi tảo là TVBT ? Kể tên vài loại tảo nước ngọt và nước mặn ? Vẽ sơ đồ cấu tạo 1 phần sợi tảo xoắn ?

12) So sánh CQSD của cây rêu với cây dương xỉ ? Rút ra đặc điểm tiến hố ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs vẽ hình và làm các bài tập:

1) Vẽ hình : Hướng dẫn hs vẽ hình bằng viết chì, xong đồ lại bằng viết mực cùng màu với bài làm.

a. Sơ đồ cấu tạo hoa bổ dọc (trang 94 – sgk), b. Sơ đồ nữa hạt đậu và nữa hạt ngơ (trang 108) c. Sơ đồ cấu tạo 1 phần sợi tảo xoắn (trang 123) 2) Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm khách quan :

a. Điền từ: Chỉ chọn từ thích hợp rồi ghi vào bài làm. Vd: (1)…, (2) …, b. Chọn câu trả lời đúng: chỉ ghi 1 câu đúng vào bài làm . Vd: 1) a; 2) d; 3)

b

Duyệt của nhĩm trưởng:

Kiểm tra viết ơ ơ

I. Mục tiêu: 1) Kiến thức :

+ Nêu được các khái niệm về thụ tinh,

+ Kể tên các bộ phận của hạt và vẽ sơ đồ cấu tạo hạt minh hoạ, + So sánh được cấu tạo CQSD cây rêu với cây dương xỉ, …

2) Kỹ năng : kiểm tra kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hố, vẽ hình. 3) Thái độ: Gd ý thức trung thực. II. Hình thành ma trận: Tuần 25 Tiết 49 Ns: Nd:

+ Số lưọng: 6 câu, + Tỉ lệ tự luận / trắc nghiệm: 7 / 3. + Lập bảng: Mức độ kiến thức: Nội dung Biết (50 %) Hiểu (30 %) Vận dụng (20 %) Cộng Chương VI TL: 1 TN: 1 2 Chương VII TL: 1 TN: 3 TL: 1 5 Chương VIII TL: 1 TN; 2 3 Cộng 3 6 1 10

III.Thiết kế câu hỏi:

A / PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1. (1,5 đ) Thụ tinh là gì ? Sau khi thụ tinh các bộ phận của hoa biến đổi như thế nào ?

Câu 2. (1,5 đ) Cấu tạo hạt gồm những bộ phận nào ? Trình bày đ.điểm các bộ phận ?

Câu 3. (2 đ) Vẽ sơ đồ nữa hạt đậu xanh bĩc vỏ ? Chú thích ?

Câu 4. (2 đ) So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu với cây dương xỉ ? Nêu đặc điểm tiến hố ?

B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu I. (1,5 đ) Chọn những cụm từ thích hợp sau: nước, đầu nhuỵ, nhiệt độ, mơ, hạt phấn, tế bào để điền vào chổ trống (1), (2), (3), … bằng cách ghi vào bài làm của em:

a) Thụ phấn là hiện tượng …(1)… tiếp xúc với đấu nhuỵ. Hoa tự thụ phấn cĩ hạt phấn rơi vào …(2)… của chinh hoa đĩ.

b) Hạt muốn nẩy mầm tốt thì hạt giống phải tốt, cĩ đủ …(3)…, khơng khí và … (4)… thích hợp.

c) Tảo là thực vật bậc thấp vì cơ thể cĩ cấu tạo đơn giản: + Cơ thể chỉ gồm một hoặc nhiều …(5)…,

+ Cơ thể chưa phân hố …(6)… nên chưa cĩ rễ, thân, lá.

Câu II. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây và ghi vào bài làm của em: 1) Dựa vào đặc điểm vỏ quả, chia quả thành 2 loại là:

a) Quả khơ và quả thịt, b) Quả khơ nẻ và quả mọng,

c) Quả khơ và quả hạch, d) Quả mọng và quả hạch. 2) Câu gồm tồn quả thịt là:

a) Quả cà chua, quả me, trinh nữ. b) Quả chuối, quả táo, quả ổi,

c) Quả dưa hấu, quả nổ, d) Quả đậu, quả cà nâu. 3) Câu gồm tồn các loại tảo đơn bào là:

a) Tảo xoắn, rong mơ. b) Tảo vịng, rau câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Tảo tiểu cầu, tảo silic. d) Tảo tiểu cầu, rau diếp biển. IV.Đáp án:

Câu 1. (1,5 đ)

+ Khái niệm thụ tinh ...0,5 đ + Sự biến đổi các bộ phận sau khi thụ tinh ; mỗi ý đúng ...0,25 đ Câu 2. (1,5 đ)

+ Cấu tạo các bộ phận của hạt ...0,5 đ + Đặc điểm các bộ phận ; mỗi ý đúng ...0,25 đ Câu 3. (2 đ) Vẽ sơ đồ nữa hạt đậu xanh bĩc vỏ:

+ Đúng, đẹp ...1,0 đ + Chú thích đúng từ 4 – 5 chú thích ...1,0 đ Câu 4. (2 đ) So sánh cây rêu và cây dương xỉ:

+ So sánh được các đặc điểm: rễ, thân, lá ...1,5 đ + Nêu được đặc điểm tiến hố ...0,5 đ B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu I. (1,5 đ) Mỗi từ (hoặc cụm từ) đúng ...0,25 đ 1) hạt phấn 2) đầu nhuỵ 3) nước 4) nhiệt độ 5) tế bào 6) mơ Câu II. (1,5 đ) Chọn câu trả lời đúng:

1) a 2) b 3) c

V. Rút kinh nghiệm:

Bài 40 Hạt trần – Cây thông ơ ơ

I. Mục tiêu: 1) Kiến thức :

+ Biết: mơ tả được CQSD và CQSS của cây thơng.

+ Hiểu: Phân biệt sự khác nhau giữa nĩn và hoa; giữa cây hạt trần với cây hạt kín 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng: quan sát, so sánh.

II. Chuẩn bị:

+ Tranh vẽ phĩng to về cây thơng. + Vật mẫu: nĩn thơng đã hố gỗ.

III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. Tuần 25

Tiết 50 Ns: Nd:

IV. Tiến trình dạy - học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Chúng ta đã từng thấy nĩn thơng nhưng ta gọi đĩ là quả chín vì nĩ cĩ mang hạt. Cách gọi đĩ đã chính xác chưa ? Ta đã biết quả phát triển từ hoa qua quá trình thụ tinh. Vậy cây thơng đã cĩ hoa, quả thật sự chưa ?

3) Phát triển bài :

a) Hoạt dộng 1: quan sát CQSD cửa cây thơng

+ Mục tiêu: nêu được đặc điểm của thân và lá thơng. + Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

− Hướng dẫn hs quan sát tranh vẽ phĩng to hình cây thơng. − Yêu cầu hs thảo luận nhĩm trong 3’: ghi lại đặc điểm của thân, cành, lá thơng ? − Quan sát tranh theo hướng dẫn. − Th.luận nhĩm đdiện ph.biểu, nhĩm khác bs.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 98 - 103)