− Virut rất nhỏ,
− Chưa cĩ cấu tạo tế bào sống,
− Sống kí sinh bắt buột trên cơ thể vật chủ.
4) Tổng kết : Tĩm tắt nội dung tồn bài học.
5) Củng cố : Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 164. V. Dặn dị: Yêu cầu hs đọc mục “Em cĩ biết”.
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của nhĩm trưởng: Bài 51 Nấm ơ A / MỐC TRẰNG VÀ NẤM RƠM I. Mục tiêu: 1) Kiến thức :
+ Biết: nêu được những đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng; phân biệt các phần của nấm rơm.
+ Hiểu: Phân biệt được các phần của mốc trắng và nấm rơm về cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản
+ Vận dụng: nhận biết được mốc trắng và nấm rơm trong tự nhiên. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
II. Chuẩn bị:
1) Tranh vẽ phĩng to hình 51.1 – 51.3 tranh vế mốc trắng và nấm rơm. 2) Vật mẫu: mốc và nấm rơm.
3) Dụng cụ: 6 kính lúp.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy - học:
1) KTBC : Trình bày của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người ?
Vi khuẩn cĩ ích (phân huỷ các CHC… ; Hình thành than đá, dầu…Cĩ ích trong nơng nghiệp và cơng nghiệp) Vk cĩ hại: gây bệnh, gây hiện tượng thối rữa. Tuần 32 Tiết 63 Ns: Nd:
2) Mở bài : trong đời sống chúng ta cĩ thể bắt gặp những cụm mốc trên cơm nguội khi để lâu trong khơng khí, những mảng mốc xanh bám trên vỏ chanh… đĩ dều là nấm. Vậy nấm cĩ cấu tạo và cách dinh dưỡng như thế nào ?
3) Phát triển bài :
a) Hoạt dộng 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của mốc trắng.
+ Mục tiêu: Nêu được hình dạng của mốc trắng với các túi bào tử. + Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs Nội dung
− Hướng dẫn hs dùng kính líp quan sát mốc trắng; thảo luận nhĩm: − Nhận xét: hình dạng, màu sắc của mốc trắng ? − Nhận xét vị trí của túi bào tử ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung. − Quan sát mốc trắng theo hướng dẫn; thảo luận nhĩm, đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung. I. Mốc trắng: 1) Qsát hdạng, cấu tạo mốc trắng: − Mốc trắng cĩ dạng sợi, phân nhánh nhiều.
− Màu sắc: khơng màu.
− Cấu tạo: cĩ chất tế bào, nhiều nhân, khơng cĩ vách ngăn giữa các tế bào.
− Dinh duỡng: hoại sinh.
− Sinh sản: bằng bào tử (SSVT) + Tiểu kết: Tĩm tắt về các đặc điểm của mốc trắng.
b) Hoạt dộng 2: Làm quen vài loại mốc trắng thường gặp.
+ Mục tiêu: nêu được hình dạng, cấu tạo và vai trị vài loại mốc thường gặp.
Hoạt động của giáo viên H.đ của hs Nội dung
− Treo tranh, giới thiệu một số loại mốc thường gặp, hướng dẫn hs quan sát về hình dạng, màu sắc, vị trí túi bào tử, cách dinh dưỡng.
− Chúng cĩ thể sống chung trên : bánh mì, cơm nguội, vỏ: cam, chanh, bưởi.
− Quan sát tranh theo hướng dẫn. − Nghe gv thơng báo nội dung. 2) Một vài loại mốc khác:
− Mốc tương: màu vàng hoa cau dùng để làm tương.
− Mốc rượu: (men rượu) màu trắng dùng làm rượu,
− Mốc xanh: cĩ màu xanh dùng để chiết chất kháng sinh penixilin.
c) Hoạt dộng3: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của nấm rơm.
+ Mục tiêu: Pbiệt được các thành phần của nấm mũ. Nhận ra được bào tử và vị trí của chúng trên mũ nấm.
Hoạt động của giáo viên H.động của Hs Nội dung
− Yêu cầu hs quan sát cây nấm mũ, đối chiếu với tranh vẽ : Hãy nêu các bộ phận của nấm rơm ?
− Hướng dẫn hs quan sát các phiến mỏng dưới kính lúp; Hãy nêu đặc điểm về bào tử của nấm rơm ?
− Quan sát nấm mũ theo hướng dẫn, đối chiêu với tranh nhận biết các bộ phận của nấm.
− Đại diện phát biểu, nhĩm khác