Vận dụng những kiến thức về điều kiện nẩy mầm của hạt vào

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 88 - 91)

điều kiện nẩy mầm của hạt vào sản xuất:

− Gieo hạt cần làm đất tơi xốp, − Chăm sĩc hạt gieo: chống úng, hạn, rét, gieo hạt đúng thời vụ. 4) Củng cố : Hướng dẫn hs, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 115.

V. Dặn dị:

+ Yêu cầu hs đọc mục “Em cĩ biết” cuối trang 115. + Xem trước nội dung bài 36.

VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của nhĩm trưởng:

Bài 36 Tổng kết về cây có hoa.

ơ I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

+ Biết: nêu sơ lược về cấu tạo và chức năng chính của các bộ phận cây cĩ hoa. + Hiểu: tìm ra được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể tồn vẹn.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng: nhận biết, phân tích, hệ thống hố. II. Chuẩn bị:

Tuần 22 Tiết 43 Ns: Nd:

+ Tranh vẽ phĩng to hình 36.1 Sơ đồ cây cĩ hoa.

+ Các mãnh bìa phụ ghi tên các cơ quan của cây cĩ hoa. + Bảng phụ ghi nội Bảng trang 116.

III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại.

IV. Tiến trình dạy - học:

1) KTBC : hạt muốn nẩy mầm tốt cần phải cĩ những điều kiện nào ? Ứng dụng ?  Hạt muốn nẩy mầm tốt thì hạt giống phải tốt, cị đủ nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp.

2) Mở bài : Cây cĩ nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều cĩ chức năng riêng. Vậy, chúng hoạt động như thế nào để tạo thành 1 cơ thể thống nhất ?

3) Phát triển bài :

a) Hoạt dộng 1: Tìm hiểu về sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan của cây cĩ hoa: quan của cây cĩ hoa:

+ Mục tiêu: p.tích làm nổi bật mqh giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan. + Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

− Yêu cầu hs nghiên cứu bảng trang 116 ; Hướng dẫn hs hồn thành bảng, tranh vẽ phĩng to và 2 câu hỏi cuối trang 117:

+ Tên các cơ quan của cây, + Đặc điểm cấu tạo chính (chữ). + Chức năng chính (số).

− Yêu cầu hs thảo luận nhĩm trong 5’ hồn thành bài tập.

− Yêu cầu hs đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung.

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

− Quan sát tranh theo hướng dẫn, thảo luận nhĩm hồn thành bài tập. − Đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung. I. Cây là 1 cơ thể thống nhất. 1) Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan của cây cĩ hoa:

Cây cĩ hoa cĩ nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều cĩ cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng.

b) Hoạt dộng 2: tìm hiểu về sự thống nhất các cơ quan ở cây cĩ hoa.

+ Mục tiêu: nêu được mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây cĩ hoa.

+ Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh

Nội dung

− Yêu cầu hs đọc thơng tin, thảo luận nhĩm trong 5’ trả lời:

+ Những cơ quan nào của cây cĩ mối quan hệ chặt chẽ về chức năng ? + Lấy vd: hoạt động 1 cơ

− Cá nhân đọc thơng tin mục 2, thảo luận nhĩm trả lời câu hỏ theo hướng dẫn. − Đại diện

2) Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây cĩ hoa:

− Các cơ quan của cây xanh cĩ mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau. Vd: Lá cây cĩ chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Để lá thực hiện được chức năng đĩ thì phải nhờ hoạt

quan ả.h. đến hoạt động tăng cường hay giảm đi của cơ quan khác ?

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

phát biểu, nhĩm khác bổ sung.

động hút nước và muối khống của rễ, đồng thời các chất đĩ phải vận chuyển qua thân mới lên được lá.

− Tác động lên 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và tồn bộ cây. Vd: Khi bĩn phân đúng, đủ làm rễ phát triển tốt, và rễ sẽ cung cấp đủ nguyên liệu cho lá quang hợp giúp thân cây mập mạp.

+ Tiểu kết: tĩm nội dung.

4) Củng cố : Hướng dẫn hs, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 117. V. Dặn dị:

+ Yêu cầu hs tham gia “Trị chơi giải ơ chữ”. + Xem trước nội dung phần II.

+ Chuẩn bị Vật mẫu: cây lục bình sống trên cạn và dưới nước. VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 36 Tổng kết về cây có hoa ( Tiep theo) ơ ơ

I. Mục tiêu: 1) Kiến thức :

+ Biết: nêu mối quan hệ giữa cây xanh với mơi trường.

+ Hiểu: phân tích được mối quan hệ giữa cây và mơi trường ảnh hưởng lên nĩ. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng: quan sát, so sánh.

II. Chuẩn bị:

+ Tranh vẽ phĩng to hình 36.2 A & B (Cây súng trắng và cây rong đuơi chĩ); Hình 36.4 “Cây đước với rễ chống”, H 36.5 “Các cây ở sa mạc”.

Tuần 22 Tiết 44 Ns: Nd:

+ Vật mẫu: Cây lục bình ở dưới nước và ở trên cạn. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy - học:

1) KTBC : Sự thống nhât về chức năng giữa các cơ quan ở cây cĩ hoa như thế nào ?  Các cơ quan của cây xanh cĩ mối quan hệ mật thiết và ả.hưởng lẫn nhau. Vd Tác động lên 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và tồn bộ cây. Vd

2) Mở bài : Ở cây xanh, ngồi sự thống nhất các cơ quan, bộ phận với nhau; cịn cĩ sự thống nhất giữa cơ thể với mơi trường (hình thái, cấu tạo cơ thể phù hợp với mơi trường)

3) Phát triển bài :

a) Hoạt dộng 1: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây ở nước.

+ Mục tiêu: nêu được đặc điểm của cuốn, phiến lá với mơi trường. + Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của hsinh Nội dung

− Treo tranh vẽ phĩng to hình 36.2 giới thiệu đặc điểm mơi trường nước, yêu cầu hs quan sát hình chú ý đặc điểm của phiến lá; thảo luận nhĩm trong 5’: 3 câu hỏi cuối trang 119. − So sánh phiến lá cây bèo tây khi ở trên cạn và ở nước ?

− Quan sát nghe gv hướng dẫn; thảo luận nhĩm . − Đại diện phát biểu, nhĩm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 88 - 91)