- Thân đứng: 3 dạng + Thân gỗ: cứng, cao, cĩ cành, vd: ổi, mít, cam, ...
+ Thân cột: cứng, cao, khơng cành, vd: cau, dừa..
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp, vd: cỏ mực, rau bợ...
- Thân leo:
+ Thân quấn: mịng tơi, + Tua cuốn: mây, khổ qua, dưa leo, ...
- Thân bị: mềm, yếu, bị lan sát mặt đất, vd: cỏ sữa, rau má, ...
Tiểu kết: như vậy, thân cây cĩ 3 loại là thân đứng, thân leo, thân bị. 4) Tổng kết : tĩm tắc nội dung trọng tâm.
5) Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập cuối trang 45. V. Dặn dị:
Tiếp tục hồn thành bài tập,
Theo dõi thí nghiệm đã tiến hành và ghi kết quả báo cáo. VI. Rút kinh nghiệm:
Bài 14 Thân dài ra do đâu ?
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
Biết: qua làm thí nghiệm hs xác định thân dài ra do phần ngọn.
Hiểu: Giải thích được các hiện tượng bấm ngọn và tỉa cành trong sản xuất. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhĩm.
3) Thái độ : giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị:
1) Tranh vẽ phĩng to H.14.1 trang 46. “Thí nghiệm cây dài ra do phần ngọn” 2) Vật mẫu : kết quả thí nghiệm của hs đã tiến hành và bảng số liệu.
III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC : Nêu đđiểm cấu tạo ngồi của thân ? Phân biệt chồi hoa và chồi lá ? Thân cây gồm thân chính, cành, chồi ngọn và ...; phân biệt chồi 2) Mở bài :
3) Phát triển bài :
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái các loại rễ biến dạng:
Mục tiêu: hs tự phân loại các loại rễ biến dạng theo ý kiến của nhĩm. Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
- Yêu cầu học sinh các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm, gv ghi kết quả.
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin , thảo luận nhĩm 5’ câu hỏi mục∇:
+ So sánh chiều cao của 2 nhĩm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và khơng ngắt ngọn ?
+ Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết thân dài ra do bộ
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhĩm, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.