Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 63 - 65)

nhiên của cây:

Khái niệm: sinh sản tự nhiên là hiện tượng hình thành cây mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. 4) Tổng kết : tĩm tắt nội dung trọng tâm.

5) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 88. V. Dặn dị:

Xem trước nội dung bài 27.

Hướng dẫn học sinh nhĩm làm thí nghiệm giâm cành mì, dây rau muống vào cát ẩm, đem theo cành chiết (cam, ổi, …).

VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 27 Sinh sản sinh dưỡng do người

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

Biết: nêu được khái niệm: giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.

Hiểu: p.biệt được đặc điểm các hình thức SSSD do người, ưu điểm của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.

Vận dụng: giải thích được cơ sở khoa học một số biện pháp nhân giống cây trồng như: giâm cành, chiết cành.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết. II. Chuẩn bị:

1) Vật mẫu : đoạn mì cĩ rễ, cành chiết (cam, ổi, …) 2) Tranh vẽ phĩng to Hình 27.1 – 4 trang 89 – 91 sgk. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

SSSD tự nhiên là gì ? Kể tên , cho ví dụ các hình thức SSSD tự nhiên ?

 SSSD là hiện tượng hình thành cây mới từ 1 bộ phận CQSD ví dụ: thân bị, thân rễ, rễ củ, lá, …

2) Mở bài : con người cĩ thể chủ động tạo ra những hình thức SSSD từ 1 CQSD của cây cĩ hoa là: giâm cành, chiết cành, nhân giống vơ tính trong ống nghiệm. cĩ hoa là: giâm cành, chiết cành, nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.

3) Phát triển bài :

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về giâm cành.

Mục tiêu: nêu được khái niệm giâm cành. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh đem mẫu cây mì quan sát thảo luận nhĩm trong 5’:

+ Đoạn cành cĩ đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thgian cĩ htượng gì ?

+ Hãy cho biết giâm cành là gì ?

- + Hãy kể tên một số cây được trồng bằng cách giâm cành ? Cành

- Quan sát vật mẫu, thảo luận nhĩm 3 câu hỏi theo h.dẩn của gv. - Đại diện pbiểu, nhĩm khác bs. - Nghe gv hướng dẩn. I. Giâm cành: giâm cành là cắt 1 đoạn cành cĩ đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm cho cành đĩ bén rễ thành cây mới. Ví dụ: rau lang, dâm bụt, khoai mì, …

Tuần 16 Tiết 31 Ns: Nd:

của những cây này cĩ đđiểm gì mà cĩ thể giâm được ?

Tiểu kết: chỉ lên tranh, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiết cành.

Mục tiêu: biết cách chiết cành và phân biệt được cây cĩ thể chiết cành. Tiến hành:

- Y/c h/s thảo luận

nhĩm trong 5’ xem thơng tin trả lời câu hỏi đầu trang 90.

- Tĩm tắc trên tranh vẽ phĩng to.

- Quan sát thơng tin thảo luận nhĩm, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w