Vịng gỗ hàng năm:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 35 - 37)

Hàng năm cây sinh ra các vịng gỗ, đếm số vịng gỗ ta cĩ thể xác định được tuổi cây.

Tiểu kết: vậy hàng năm do điều kiện về thức ăn khác nhau ở 2 mùa mưa và nắng làm cho cây tạo ra các vịng gỗ khác nhau → xđ tuổi cây.

c) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dác và rịng.

Mục tiêu: phận biệt được dác với rịng. Tiến hành:

Hđ của giáo viên Hđ của hs Nội dung

- Treo tranh p.to H 16.2 và dựa vào vật mẫu,

- Hãy phân biệt dác với rịng ?

- Yêu cầu học sinh đại diện pbiểu,

- Trao đổi nhĩm, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. Nêu đặc III. Dác và rịng: Dác: Rịng: - Phần gỗ màu sáng, nằm ở bên ngồi. - Là những tế bào gỗ sống giúp - Phần gỗ màu thẩm rắn chắc ở phía trong. - Là những tế bào gỗ chết, vách

nhĩm khác bổ sung. điểm khác nhau. cây vận chuyển nước và muối khống.

dày giúp nâng đỡ cây.

Tiểu kết: rịng là phần gỗ rắn chắc (lỏi cây) dùng làm các vật dụng chắc, khơng bị mối mọt. Dác phần gỗ cịn non.

4) Tổng kết : Yêu cầu học sinh hs đọc kết luận cuối bài.

5) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 52. V. Dặn dị:

Đọc mục “Em cĩ biết” ; làm thí nghiệm theo trang 54, cĩ thể sử dụng hoa khác nhưng cĩ màu trắng.

Ơn lại chức năng của mạch gỗ và mạch rây. VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 17 Vận chuyển các chất trong thân.

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

Biết: thực hiện được thí nghiệm chứng minhsự vận nước và muối khống vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ; chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.

Hiểu: phân tích được vai trị của mạch rây và mạch gỗ qua các thí nghiệm, Vận dụng: giải thích được một số hiện tượng trong đời sống cĩ liên quan.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát, phân tích; tập thiết kế thí nghiệm chứng minh 1 nhận định.

3) Thái độ : giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: + Thí nghiệm: với 2 cành hoa (làm trước) ; 1 cành chiết. Dụng cụ: 6 kính lúp, 6 dao cắt, 6 kính lúp.

2) Học sinh : làm thí nghiệm theo hướng dẩn.

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thực hành. IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

Thân to ra do đâu ? Muốn xác định tuổi đoạn gỗ già cưa ngang người ta dựa vào đặc điểm nào ?

 Do tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; Vịng gỗ hàng năm.

2) Mở bài : Hãy nêu cấu tạo và chức năng của mạch gỗ và mạch rây ? (ghi điểm) Làm thế nào để chứng minh được mạch gỗ vận chuyển nước và muối khống, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ ?

Tuần 9 Tiết 18 Ns: Nd:

3) Phát triển bài :

a) Hoạt động 1: Ch.minh nước và muối khống vận chuyển nhờ mạch gỗ:

Mục tiêu: trình bày được thí nghiệm chứng minh nước và muối khống vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ.

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Nêu mục đích cũa thí nghiệm: chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khống qua sự thay đổi màu của mạch gỗ → m.k. hịa tan.

- Yêu cầu học sinh các nhĩm trình bày kết quả ; cách tiến hành thí nghiệm.

- N.xét, bổ sung, cho hs xem kết quả thí nghiệm do gv làm.

- Yêu cầu học sinh tiến hành theo 3 câu hỏi mục ∇ trang 54.

- Phát các dao cắt cho các nhĩm: Hd hs cách cắt ngang qua thân cây, quan sát dưới kính lúp.

- Phần nào trong thân bị nhuộm đỏ ?

- Qua thí nghiệm, nhận xét nước và muối khống được vận chuyển qua phấn nào trong thân cây ?

- Nghe gv hướng dẩn mục đích tiến hành thí nghiệm. - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. - Quan sát kế quả thí nghiệm của gv. - Quan sát 3 câu hỏi mục ∇ tiến hành thí nghiệm theo hướng dẩn. - Thực hiện cắt thân cây theo sự hướng dẩn của gv, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 (3 cột Tiền Giang) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w