IV. Nhân giống vơ tính trong ống
a) Hoạt động1: Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
hoa.
Mục tiêu: Biết cách xđịnh loại hoa dựa vào b.phận sinh sản chủ yếu của hoa. Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
- Yêu cầu học sinh đem mẫu hoa để lên bàn quan sát , thảo luận nhĩm trong 5’ hồn thành bảng đầu trang 97 cột 1, 2, 3 và làm bài tập điền vào chổ trống.
- Treo tranh phĩng to, bảng phụ, hướng dẫn học sinh hồn thành bảng.
- Dựa vào bảng tĩm tắt nội dung chính.
- Quan sát vật mẫu, thảo luận nhĩm hồn thành cột 1, 2, 3 của bảng và phần bài tập điền vào chổ trống. - Đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.
- Quan sát vật mẫu, thảo luận nhĩm hồn thành cột 1, 2, 3 của bảng và phần bài tập điền vào chổ trống. - Đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. thành 2 loại:
- Hoa lưỡng tính: cĩ đủ nhụy và nhị. Vd: hoa bưởi, đậu, cải,…
- Hoa đơn tính: + Hoa cĩ nhị: là hoa đực, + Hoa cĩ nhụy: là hoa cái Ví dụ: Hoa bầu, bí, dưa, … Tiểu kết: chỉ lên tranh (vật mẫu), hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc phân chia các nhĩm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây. trên cây.
Mục tiêu: biết cách phân biệt 2 nhĩm hoa dựa vào kiểu xếp hoa trên cây. Tiến hành:
- Y/c h/s xem sgk quan sát tranh vẽ “Các loại hoa mọc đơn độc và mọc thành cụm”, thảo luận nhĩm lấy thêm một số vd về hoa mọc đơn độc và mọc thành cụm. - Bs hồn chỉnh nội dung - Quan sát thơng tin thảo luận nhĩm, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.
II. Phân chia các nhĩm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây: vào cách xếp hoa trên cây:
- Hoa mọc đơn độc: hoa bưởi, dâm bụt, hoa hồng, …
- Hoa mọc thành cụm: hoa cúc, hoa huệ, cải, …→ giúp sâu bọ dể nhìn thấy từ xa.
4) Tổng kết : tĩm tắt nội dung trọng tâm trên tranh.
5) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 98. V. Dặn dị: Xem trước nội dung bài 30.