GIẢI TRÌNH ÁN: Nhân duyên nghiệp báo của tiền kiếp cĩ yêu nhau mà khơng cĩ duyên nợ nhau để thành vợ thành chồng, rồi mỗi ngƣời phải đi mỗi ngả nhƣ nhà thơ Thế Lử nĩi:
“Anh đi đường anh, em đường em Tình nghĩa đơi ta cĩ thế thơi
Chẳng muốn trơng mong xum hợp lại Bận lịng chi nữa lúc chia phơi”
Tình yêu trai gái là đau khổ nhƣ vậy. Thơ văn ngƣời xƣa cũng nhƣ ngƣời nay đều nĩi lên lịng đau khổ của tình yêu trai gái nhƣ Đồn Thị Điểm:
Đường bên cầu cỏ mọc cịn xanh Đưa chàng lịng dặt dặt buồn
Bộ khơng bằng ngựa thủy khơng bằng thuyền”
Hay
“Nước trong chảy lịng phiền khơng rửa Cỏ xanh tươi dạ nhớ chẳng khuây”
Huy Cận:
“Sĩng gợn trường giang buồn điệp điệp Con thuyền xuơi mái nước song song Thuyền về bến cũ sầu muơn ngả Củi một cành khơ lạc mấy giịng”
Tình yêu trai gái mới chỉ bắt đầu mà cịn đau khổ nhƣ vậy huống là đã thành vợ thành chồng thì cịn biết bao nhiêu sự đau khổ. Phải khơng quý vị? Vì vậy ai dám bảo tình yêu trai gái là hạnh phúc.
Nhìn thế gian này con ngƣời quá điên đảo lấy khổ đau làm hạnh phúc an vui, vì thế khơng cĩ ngƣời nào thốt khỏi tình yêu thƣơng trai gái và chồng vợ. Thậm chí nhƣ trong bài học này: Một bà lão 80 tuổi, tuổi gần đất xa trời thế mà vẫn cịn sống lảng mạn yêu thƣơng nhƣ cơ gái mới 18 tuổi xuân thì. Đƣợc biết địa chỉ của ngƣời yêu trong tuổi học trị thì mau mau tìm cách liên lạc để tỏ tình với nhau, thật là chung tình. Tình yêu thƣơng ấy vẫn cịn nồng cháy nhƣ lúc cịn thanh niên. Nhƣ vậy suốt thời gian cĩ chồng cĩ con bà vẫn luơn luơn nhớ đến tình xƣa. Vì thế trong Chinh phụ ngâm khúc:
“Nước trong chảy lịng phiền khơng rửa Cỏ xanh tươi dạ nhớ chẳng khuây”
Đĩ cĩ phải chăng con ngƣời quá ngu si lấy khổ đau làm hạnh phúc, hạnh phúc đâu khơng thấy, chỉ thấy tồn nhớ thƣơng và đau khổ. Nếu khơng nhớ thì thơi mà nhớ thì khổ đau vơ cùng. Cĩ phải vậy khơng quý vị?
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: “Cĩ duyên khơng nợ”, đĩ là lời nĩi của những trai gái yêu thƣơng mà khơng đi đến hơn nhân để thành vợ thành chồng. Hơn nhân chỉ là một sự ràng buộc trong tình nhục dục để họ khơng cịn bỏ nhau. Bởi vậy tình nhục dục khơng cĩ bền chắc, nên buộc phải cĩ hơn nhân, nếu khơng cĩ hơn nhân thì tình nhục dục chỉ là một trị chơi qua đƣờng chỉ thõa mãn sắc dục rồi đƣờng ai nấy đi, ai khổ ráng chịu, vì vậy nhục dục là thứ ích kỷ.
Bởi vậy các con các cháu thanh niên và thanh thiếu niên nam nữ phải tránh xa tình nhục dục, vì thật sự cĩ hơn nhân thành vợ thành chồng keo sơn gắn bĩ với nhau nhƣng nĩ là con đƣờng đau khổ, các con các cháu cĩ tin khơng? Nếu khơng tin các con các cháu hãy nhìn xem trên đời này cĩ đơi vợ chồng nào mà khơng khổ đau, khơng cực nhọc, mặc dù họ rất chung tình chung thủy thƣơng yêu nhau.
ĐOẠN 15: Cũng như bà theo quy luật của tạo hĩa, anh cĩ gia đình vợ con nay cũng cĩ cháu nội, cháu ngoại như bà và tuổi tác cũng đã lúc “gần đất xa trời”. Câu này dạy đạo đức gì?
ĐÁP ÁN: THEO QUI LUẬT NHÂN QUẢ CÁC PHÁP ĐỀU VƠ THƢỜNG
GIẢI TRÌNH ÁN: Quy luật nhân quả các pháp vơ thƣờng cuộc đời yêu nhau nhƣng khơng thể sống độc thân nhƣ vậy, nên cả hai khơng biết tin tức của nhau, sống trong chiến tranh nên đều nghĩ rằng đã chết, nên ơng lấy vợ, bà cĩ chồng. Mối tình đầu đƣợc xem nhƣ đã trơi vào dĩ vãng, nhƣng dù sao cũng khơng thể quên:
“Dẫu lìa ngĩ ý cịn vương tơ lịng”
Tình yêu trai gái khơng vƣớng vào thì thơi mà đã vƣớng vào thì rất khĩ bỏ ra: “Một dây đã buộc ai chằng cho ra”.
Cha mẹ đã cĩ kinh nghiệm này thì nên hƣớng dẫn con mình hãy thốt ra, chứ đừng để con cái mình vƣớng vào cạm bẫy của con đƣờng tình yêu và gia đình, vì đĩ là con đƣờng dẫn đến khổ đau muơn đời muơn kiếp.
Bởi con đƣờng trai gái yêu nhau cĩ gia đình là con đƣờng đau khổ. Từ xƣa đến nay cĩ gia đình nào trên hành tinh này là hạnh phúc trọn vẹn khơng khổ đâu. Ngƣời ta nĩi tình yêu thƣơng gia đình là hạnh phúc nhƣng sự thật tìm hạnh phúc trong gia đình khơng bao giờ cĩ. Ngƣời ta chúc phúc cho nhau đầu bạc răng long. Dù cho vợ chồng cĩ sống với nhau đầu bạc răng long, nhƣng họ phải chịu biết bao là sự đau khổ trong cuộc sống gia đình.
Muốn biết những sự đau khổ của gia đình thì chúng ta nên tĩm lƣợc lại những ý chính nhƣ: Khổ vì hai tƣ tƣởng; khổ vì phải chiều chuộng nhau; khổ vì phải lo lắng cho nhau; khổ vì bệnh tật tai nạn của nhau; khổ vì lo cơm ăn áo mặc, nhà ở; khổ vì sợ thua kém bạn bè; khổ vì mang nặng đẻ đau; khổ vì phải nuơi con khơn lớn nên ngƣời; khổ vì chồng say xỉn đánh đập chửi mắng; khổ vì vợ ham mê bài bạc; khổ vì con cái bê tha dạy bảo khơng nghe lời; khổ vì dâu con cứng đầu cứng cổ; khổ vì ghen tuơng chồng cĩ con này con kia hay vợ cặp ơng này, ơng nọ v.v…
“Mẹ Ưt” là một câu chuyện gia đình trong báo Tuổi Trẻ thứ năm ngày 4-10-2007 tác giả Nguyễn Thị Đào, để minh chứng sự đau khổ của đời ngƣời qua đƣờng chồng vợ nhƣ sau:
“Nhìn con say sưa trong giấc ngủ, lịng tơi nhĩi đau khi nghĩ đến ngày mai sẽ ra sao, khi đường đời chỉ cịn lại mình tơi với đứa con thơ dại. Bất chợt tơi quay lưng lại phía sau thì bắt gặp cái nhìn đau xĩt của mẹ tơi. Sau buổi ăn tối, tơi đã nĩi cho mẹ biết quyết định ly hơn của tơi vì khơng thể nào cứu vãn được nữa.
“….10 tuổi đầu, Út đã mồ cơi mẹ, Út sống chung với người anh trai đã cĩ vợ với người cha nghiện rượu. 17 tuổi cha nhận lời gã Út cho một người bạn nhậu, nên Út đã bỏ nhà trốn lên Sài Gịn, phụ việc trong một quán cơm bình dân. Út được ơng bà chủ thương và nhận làm con nuơi.
Trong số khách hàng lâu năm của quán ăn này cĩ một người đàn ơng lịch lãm, lớn tuổi để ý thương Út. Ơng ta bảo cĩ gia đình nhưng đã đi vượt biên sau ngày 30-4-1975 và mấy năm liền chưa cĩ tin tức. Ngày Út về sống chung với ơng ấy cũng chỉ cĩ bữa tiệc nhỏ gồm cĩ cha mẹ nuơi và vài người bạn thân.
Khi Út cĩ thai được năm tháng thì người chồng thú tội với Út là cĩ vợ và sáu con đang ở quê nhà tại Long An vì chuyện vượt biên bất thành. Nghe tin ấy, Út đã lang thang nhiều ngày khơng về nhà, ngồi cả ngày bên dịng sơng mà khơng đủ can đảm nhảy xuống sơng tự tử.
Sau cùng Út quyết định trở về nhà và tìm người vợ lớn: “Em khờ dại lầm lỡ, lạy chị hãy tha thứ cho em, nhận đứa em tội nghiệp này, con em khơng cĩ tội thì làm sao hủy hoại nĩ cho được, cịn nếu như em tạo ra nĩ mà khơng cho nĩ cĩ cha thì cuộc đời của nĩ bị vẫn đục, tương lai của nĩ bị lu mờ”. Người vợ lớn đã chấp nhận Út.
Từ đấy, Út cam phận làm nhỏ nên dù cĩ khổ sở cay đắng tủi nhục Út cũng chẳng than thở nửa lời. Đơi lúc những cơn ghen ngầm của người vợ lớn làm Út phải nghẹn ngào “nước mắt chan cơm”. Đã nhiều lần Út định
bồng con rời khỏi nhà, nhưng khi nghĩ con khơng cĩ cha sẽ mặc cảm tự ti với đời thế là Út khơng đủ can đảm ra đi.
Ba năm sau, chồng Út thất bại trong việc làm ăn, buồn bực, sinh bệnh rồi mất sức lao động. Người vợ lớn gốc người thành thị, từ nhỏ đã khơng quen làm lụng, lại hay đau bệnh, gia đình đâm ra khốn khĩ. Chồng của Út trao cho Út một số tiền và bảo Út đi tìm cuộc sống mới để tránh khổ về sau. Út nức nở nĩi rằng: dẫu cĩ ăn xin Út cũng theo chồng đến ngày nhắm mắt. Ngày trước thiên hạ cho Út vì tiền nên mới cam tâm làm bé chịu đựng khổ cực như thế, bây giờ Út bỏ đi là cơng nhận những lời dèm pha đĩ là đúng hay sao!
Út quyết định đứng ra gánh vác gia đình, nuơi dạy các con. Sự chịu thương chịu khổ và sự tảo tần buơn bán sớm hơm của Út đã thuyết phục được người vợ lớn và các con. Chẳng biết tự lúc nào người vợ lớn đã giao quyền cho Út mọi việc, kể cả việc định vợ gã chồng cho các con. Và các con cũng tự thay đổi tiếng “dì Út” bằng tiếng mẹ trìu mến.
Ba mươi mấy năm vất vả, hi sinh tất cả cho con, giờ đây Út cảm thấy được bù đắp vì được sống vui vẻ, hạnh phúc với bảy đứa con và đàn cháu nội ngoại đơng đủ mặc dù Út chỉ duy nhất sinh nở một lần.
Chuyện đời của Út chính là cuộc đời của mẹ. Con là đứa con gái Út của người vợ lớn mà mẹ làm “vú nuơi” con từ lúc bốn tuổi. Đứa con gái ruột của mẹ theo chồng ở xa. Tình thương của mẹ dành cho các con giờ đây chỉ dồn vào một mình con vì chỉ cịn cĩ con là sống gần gũi nhất với mẹ. Con đau một thì mẹ khổ mười. Ngày ấy mẹ cơi cút, dốt nát nên lầm lỡ, cịn con hơm nay cĩ tới hai người mẹ mà cuộc đời lại khổ đến thế thì mẹ thật khơng cam tâm. Mẹ mong con hãy suy nghĩ kỹ và quyết định cuộc đời của con bằng trái tim của người mẹ”.
Đêm ấy tơi khĩc thật nhiều, khĩc cho đời mẹ và khĩc vì ân hận mình đã sống quá hẹp hịi ích kỷ. Tơi chỉ biết địi hỏi chồng phải yêu thương và lo lắng cho vợ con mà khơng nghĩ đến áp lực nặng nề anh ấy đang gánh chịu. Tại sao tơi cĩ thể bắt anh ấy chọn lựa giữa vợ con và gia đình của anh? Chính mẹ Út đã khơi dậy trong tơi tình cảm thiêng liêng của người mẹ. Chỉ đến khi được làm mẹ, người ta mới thấm thía trong lịng thương con đến nhường nào. Nếu như năm năm trước, mẹ Út khơng kể cho tơi nghe câu chuyện đời của mẹ thì chắc tơi đã đánh mất hạnh phúc của đời mình. Cĩ được mái ấm gia đình như hiện nay, tơi mãi mãi khơng bao giờ quên ơn sâu và tấm lịng nhân hậu cao cả của mẹ Út.
Đọc câu chuyện trên đây quý vị cứ suy ngẫm: Cĩ phải đời sống con ngƣời là biển khổ khơng? Tất cả mọi ngƣời trên hành tinh này đều lấy khổ làm vui, làm hạnh phúc. Đĩ là một sự vơ minh hết sức mà con ngƣời ít ai chấp nhận mình vơ minh, nhƣng đĩ là một sự thật điên đảo ngu si của lồi ngƣời. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng quý vị?
Đạo Phật dạy: “Đời ngƣời là khổ, nƣớc mắt chúng sinh nhiều hơn nƣớc biển”. Vậy chúng ta là con ngƣời, chứ đâu phải là lồi động vật sao mà khơng biết, khơng chịu tƣ duy, suy nghĩ cĩ phải đúng nhƣ vậy khơng? Tại sao lại phải cam chịu sống trong biển khổ đau nhƣ vậy? Đâu phải sự đau khổ đĩ khơng cĩ lối ra. Cĩ lối ra nên mới cĩ những ngƣời làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi mà danh từ gọi những bậc đĩ là A La Hán.
Chúng ta là con ngƣời cũng nhƣ các Ngài, phải vùng dậy chiến đấu với giặc sinh tử, phải làm chủ, khơng chịu làm nơ lệ tay sai của chúng. Mặt trận sinh tử luân hồi là một trận địa rất cam go và ác liệt, nhƣng chúng ta quyết định phải giành phần thắng lợi về mình, vì trƣớc chúng ta đã cĩ những ngƣời chiến thắng giặc sinh tử luân hồi này, họ cịn để lại cho chúng ta những tài liệu chiến thuật, chiến lƣợc diệt trừ chúng, thì làm gì chúng ta lại chịu thua. Phải khơng quý vị?
Chúng ta quyết định phải chiến thắng giặc sinh tử luân hồi một cách vẻ vang, khơng đầu hàng, khơng khuất phục, khơng làm nơ lệ. Và mãi mãi bắt chƣớc ơng cha của chúng ta, họ đã để lại những gƣơng anh hùng dũng cảm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, khơng chùng bƣớc một cách gan dạ kiên cƣờng. Gƣơng xƣa cịn đĩ, cĩ đúng nhƣ vậy khơng quý vị?
Mẹ Ưt tuy chiến thắng hồn cảnh ngang trái của mình để đem lại bằng một tình thƣơng yêu mọi ngƣời, mẹ Ưt phải hy sinh cả cuộc sống cá nhân của mình, phải chịu trăm cay ngàn đắng mới thu phục đƣợc lịng tin và yêu thƣơng của mọi ngƣời thân trong gia đình. Sự êm thấm yên vui trong gia đình hơm nay cĩ đƣợc là nhờ một lịng hy sinh cao cả, nhƣng mẹ Ưt vẫn chạy loanh quanh trong vịng khổ đau của quy luật nhân quả sai khiến từ cái khổ này đến cái khổ khác, chứ khơng cĩ lối thốt ra. Mẹ Ưt điên đảo tƣởng rằng mình đã hy sinh nhƣ vậy thì sẽ đƣợc bù đắp bằng tình yêu thƣơng của con cái, là hạnh phúc an vui, nào ngờ trong tình yêu thƣơng của con cái thì mẹ Ưt lại gánh chịu những sự đau khổ của con cái khác nữa. Cho nên con ngƣời đi tìm hạnh phúc an vui mà đi tìm trong đƣờng luân hồi TÌNH YÊU THƢƠNG TRAI GÁI là đi tìm cái mơ mộng, cái hảo huyền, cái bĩng dáng chứ khơng bao giờ con đƣờng đĩ cĩ chân hạnh phúc an vui đƣợc.
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Khi một ngƣời hiểu biết các pháp trên thế gian này là vơ thƣờng khơng cĩ pháp nào là ta, là của ta, là bản ngã của ta thì hãy buơng xuống hết, buơng xuống hết, chỉ cĩ tình thƣơng của con ngƣời
là bất diệt là thƣờng cịn mãi mãi. Vì tình thƣơng sẽ mang đến sự bình an yên vui cho mình và mọi ngƣời và mọi lồi sống trên hành tinh này. Các con nên nhớ lời dạy này.
ĐOẠN 16: Họ gặp nhau nhờ cĩ tên của ơng là tác giả của một bài báo. Vì thế bà cố tìm cho được địa chỉ, điện thoại để liên lạc. Tuy nhiên nay hai người ở cịn cách xa nhau hơn ngàn cây số nhưng đã gần nhau nhờ cĩ thơng tin hiện đại. Câu này dạy đạo đức gì?