ĐÁP ÁN: NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO THIẾU ĐỨC BỐ THÍ TIỀN KIẾP.

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 136 - 138)

GIẢI TRÌNH ÁN: Mọi ngƣời sống trên thế gian này đƣợc sinh ra trong gia đình nghèo khĩ đều do nhân quả tiền kiếp ăn ở bỏn xẻn, ích kỷ, sống với mọi ngƣời xung quanh mà khơng thực hiện đức hiếu sinh bố thí. Do thiếu đức hiếu sinh bố thí nên phải chịu trong cảnh cơ hàn, nghèo khĩ, khốn khổ v.v....

Một ngƣời đƣợc sinh ra trong một gia đình giàu sang là do kiếp trƣớc khéo vun trồng đức hiếu sinh bố thí, thƣờng giúp đỡ ngƣời nghèo khĩ bất hạnh trong xã hội, nên đời này mới hƣởng đƣợc phƣớc báu nhƣ vậy.

Nhân hiếu sinh bố thí điều gì thì hƣởng phƣớc báu bố thí điều nấy. Cho nên bố thí cĩ nhiều cách nhƣ sau: 1- Do nhân đức hiếu sinh bố thí tiền bạc thực phẩm, cơm ăn, áo mặc, nhà ở thì sẽ đƣợc sinh vào nhà giàu sang cơm ăn áo mặc thừa dƣ khơng thiếu.

2- Do nhân đức hiếu sinh bố thí lịng yêu thƣơng khi thấy bất cứ ngƣời nào, ngƣời thân hay ngƣời xa lạ khi gặp tai nạn bệnh tật thì sẵn sàng chăm sĩc và giúp đỡ thuốc thang đƣa đi bác sĩ, bệnh viện v.v…Cho đến gặp những con vật bị bắn, bị tai nạn thƣơng tích hoặc bị bệnh tật lăn lộn trên đất, đều đem về chăm sĩc kỹ lƣỡng tận tình thƣơng yêu nhƣ con của mình. Chăm sĩc chừng nào chúng lành mạnh hẵn mới đem thả cho chúng về rừng sâu, núi thẳm. Do nhân hiếu sinh bố thí tình thƣơng và giúp đỡ nhƣ vậy nên thân ít bệnh tật khổ đau, dù cĩ bệnh tật vẫn cĩ đầy đủ thuốc thang, cĩ nhiều ngƣời chăm sĩc. Nhất là thân khơng bệnh.

3- Do nhân đức hiếu sinh bố thí phĩng sinh khi gặp tất cả những lồi vật bị ngƣời săn bắn, chài, lƣới, câu, rọ v.v… đều xin mua chúng phĩng sinh cho về rừng núi, trời xanh; về ao hồ sơng nƣớc. Do duyên bố thí tình thƣơng yêu nhƣ vậy nên chúng ta khơng bao giờ gặp tai nạn giặc giả bắt giam cầm tù tội.

4- Do nhân đức hiếu sinh giữ gìn mơi trƣờng sống chung vệ sinh trong sạch bằng cách đi lƣợm rác bẩn đem bỏ vào thùng rác hoặc đem đốt cháy, khơng nên khạc nhổ đờm dãi, tiêu tiểu trong ao, hồ, sơng nƣớc, nơi cơng viên đƣờng xá, nơi chợ búa phố xá đơng ngƣời, nơi vĩa hè đơng ngƣời qua lại hoặc nơi ăn uống, nếu khơng cĩ phịng vệ

sinh khi đại tiểu tiện thì nên đào một cái lổ nhỏ, khi đại tiểu tiện xong thì phải lấp lại kín đáo, khơng nên để mùi hơi thối bốc lên làm mơi trƣờng sống ơ nhiễm v.v…Do duyên nhân quả giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng sống chung trong sạch, nên cơ thể ít bệnh tật da thịt tƣơi mát, tƣớng mạo thanh tịnh sạch đẹp và khơng bao giờ ở nơi dơ bẩn ẩm thấp bụi bậm.

5- Do nhân giữ gìn đức hiếu sinh dùng lời ái ngữ đối với mọi ngƣời luơn luơn lúc nào cũng dùng lời nĩi ơn tồn, nhã nhặn, êm dịu, nhẹ nhàng, khơng giờ dùng lời nĩi thơ lổ kém văn hĩa chửi mắng, mạ lị, mạt sát ngƣời v.v…Do duyên nhân đĩ nên sinh ra làm ngƣời đƣợc cha mẹ, anh chị em và mọi ngƣời thƣơng mến luơn luơn dùng lời ái ngữ êm dịu dỗ dành âu yếm thƣơng mến, khơng bao giờ cĩ những lời la mắng chửi bới thơ lổ v.v…

Đây là một câu chuyện bố thí bằng tình thƣơng, bằng cơng sức của một ngƣời phụ nữ ở tỉnh Bến Tre tạo cơng ăn việc làm cho những ngƣời bất hạnh khác trong xã hội nhƣ sau:

VÕNG TAY ẤM CỦA “MÁ” CƯC

“Đĩ là cách mà các cơng nhân tại cơ sở may gia cơng túi xách xuất khẩu của chị Nguyễn Thị Cúc (ấp Thuận Diền, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre” thường gọi bà chủ của mình. Bởi họ rất kính trọng người đã mở cơ sở may gia cơng tạo cơng ăn việc làm cho họ- những người nghèo mồ cơi, khuyết tật ở nơng thơn. Và cũng bởi chị Cúc đối xử với 60 cơng nhân đều như con cái trong nhà.

Quang Đồng một cơng nhân trong cơ sở may gia cơng của chị Cúc, tâm sự: “Tơi bị khuyết tật chân phải, sợ khĩ kiếm việc làm, đến đây được cơ Cúc tạo điều kiện, tơi rất mừng. Khơng những thế, cơ cịn thiết kế lại máy may cho tơi đạp bằng chân trái và tận tình chỉ dạy, trong hai ngày tơi đã may được”. khơng chỉ mở cơ sở tạo việc làm cho người nghèo, chị cịn dạy cơng nhân cái ăn, cái nết. Mỗi khi cơng nhân hay con cái họ bệnh, chị đều chạy vay lo tiền cho cơng nhân mượn. “Hồi xưa gia đình mình rất nghèo nên mình hiểu được cái khổ, sự thua thiệt, thậm chí bị ăn hiếp nên giờ giúp được người nghèo nào là mình giúp”.

Khơng chỉ làm chủ cơ sở, chị Cúc cịn kiêm thêm nghề “trơng con cho cơng nhân”. Chỉ vì chị thương cơng nhân nữ đi làm, để con nhỏ ở nhà khơng an tâm, nên ngơi nhà cửa chị trở thành nhà trẻ tự lúc nào. Hiện chị Cúc đang dành dụm tiền mở thêm một số cơ sở, tạo thêm cơng ăn việc làm cho những người nghèo, người khuyến tật, đồng thời sẽ xây nhà nội trú để những cơng nhân ở xa hay cĩ những hồn cảnh khĩ khăn yên tâm về chỗ ở. Chị

ước ao vịng tay mình thật to, thật rộng để cĩ để giúp đỡ cho nhiều người hơn nữa. Và chị luơn mong cĩ nhiều người cùng tâm huyết cùng chung tay giúp đỡ những người nghèo.

Hường Phạm Báo Người Lao Động Thứ ba ngày 1-1-2008

Đời ngƣời đƣợc sinh ra đều do duyên nhân quả, nếu chúng ta thơng suốt đƣợc nhân quả thì ngay trong đời sống hiện tại phải cố gắng giữ gìn hằng ngày trong cuộc sống, thƣờng ngăn ngừa và diệt các ác pháp khơng cho các ác pháp sinh ra và tăng trƣởng, tức là lúc nào, từng giây, từng phút, từng giờ khơng nên cĩ những hành động thân, miệng, ý làm khổ mình, làm khổ ngƣời và làm khổ tất cả chúng sinh, luơn luơn đem lại sự sống an vui cho mình cho ngƣời và cho tất cả muơn lồi chúng sinh trên hành tinh này. Ngƣời sống đƣợc nhƣ vậy là đã đạt đƣợc sự giải thốt của Phật giáo, ngƣời ấy đã ra khỏi quy luật của nhân quả, khơng cịn lệ thuộc vào nhân quả thiện ác nữa. Lúc bây giờ chúng ta sống chuyên trồng thiện pháp, thân tâm chúng ta rất thanh tịnh khơng cịn một ác pháp nào tác động đƣợc. Nếu chúng ta ra khỏi sự chi phối của luật nhân quả, đĩ là chúng ta đã đạt đƣợc mục đích của Phật giáo tức là đã chứng quả A La Hán.

KẾT QUẢ VÀ ÁP DỤNG: Bố thí là một đức hạnh thƣơng ngƣời bất hạnh trong xã hội, ngƣời nào biết bố thí là biết thƣơng mình thƣơng ngƣời. Cho nên đức hiếu sinh thƣờng biến hiện ra hành động thƣơng mình thƣơng ngƣời bằng sự suy tƣ yêu thƣơng; bằng hành động tơn trọng cung kính, êm ái nhẹ nhàng; bằng ngơn ngữ ơn tồn nhã nhặn, ái ngữ êm dịu. Đĩ là đức hiếu sinh bố thí trên tất cả sự bố thí mà các con hãy ghi nhớ đừng quên, luơn luơn nhớ áp dụng vào cuộc sống hằng ngày.



ĐOẠN 2: “Nhưng chí hướng ham học hỏi của ơng khơng thay đổi. Ơng vừa phải chăn lợn thuê vừa giành thời gian học tập. Lương Hồng làm việc rất cẩn thận, lại suốt ngày cần mẫn học tập”. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 136 - 138)