ĐÁP ÁN: ĐỨC KHEN TẶNG KHẨU HÀNH Ý HÀNH THÂN HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 83 - 87)

GIẢI TRÌNH ÁN: Ngƣời phụ nữ đẹp nhất một vùng thì đƣợc gọi là hoa khơi. Hoa khơi khơng phải là cái may mà là cái nghiệp, nghiệp thì cĩ hai phần:

1- Nghiệp khổ.

Sinh ra làm thân ngƣời nữ mà cĩ sắc đẹp thì coi chừng đĩ là nghiệp khổ. Bởi vậy ở đời chƣa hẳn cĩ nhan sắc là cĩ hạnh phúc. Nguyễn Du nĩi: “Hồng nhan bạc mệnh”. Cho nên đừng nghĩ rằng cĩ nhan sắc là cĩ phƣớc báu, cĩ nhan sắc là cĩ tai họa, vì cĩ nhiều ngƣời săn đuổi, càng cĩ nhiều ngƣời săn đuổi lại càng khổ tâm nhọc trí. Bởi vì ngƣời xấu thì nhiều mà kẻ tốt thì ít. Vì vậy câu “hồng nhan đa truân” là đúng.

Tục ngữ cĩ câu: “Trai tài gái sắc” Trên đời này ngƣời phụ nữ cĩ nhan sắc là ngƣời phụ nữ càng khổ đau nhiều. Ngƣời thanh niên cũng vậy ngƣời cĩ tài thì hay lận đận trên đƣờng đời gặp nhiều gian nan thử thách. Vì vậy cụ Nguyễn Du nĩi: “Chữ tài liền với chữ tai một vần”.

Theo định luật nhân quả hễ con ngƣời cĩ phƣớc đƣợc cái này thì lại mất cái kia, đƣợc cái kia thì mất cái nọ. Cho nên ngƣời sinh ra trên đời này khơng cĩ ai tồn vẹn. Ngƣời hoa khơi trong bài này đã khổ đau canh cánh bên lịng với một mối tình vơ vọng đành chơn chặt trong lịng khơng hề dám thố lộ cùng ai. Cĩ nhan sắc thì cĩ mang theo cái khổ, càng yêu nhiều thì càng khổ nhiều; càng yêu nhiều càng vay nợ nhân quả càng nhiều, vay nợ nhân quả càng nhiều thì khổ đau càng nhiều. Ngƣời biết sống độc thân là ngƣời hạnh phúc nhất trần gian.Tại sao vậy?

Vì ngƣời biết sống độc thân là ngƣời biết cách sống với tâm hồn bất động thanh thản, an lạc và vơ sự, họ sống với niềm vui hỷ lạc do khơng cịn tham dục ham muốn một điều gì cả. Ngƣợc lại ngƣời khơng biết sống độc thân thì cảm thấy cơ đơn, buồn tẽ, quạnh hiu tâm hồn lo sợ bệnh tật khơng ai chăm sĩc, buồn rầu chỉ thấy trƣớc sau cĩ một mình.

Nếu cuộc sống cĩ hai ngƣời là phải cĩ hai tƣ tƣởng, mà cĩ hai tƣ tƣởng là cĩ sự trái nghịch nhau, cĩ sự trái nghịch nhau là cĩ sự xung đột, cĩ sự xung đột là cĩ sự khổ đau. Cho nên cĩ hai tƣ tƣởng phải biết tùy thuận nhau thì mới cĩ sự an vui, nếu khơng biết tùy thuận nhau thì khổ đau khơng thể nào tránh khỏi.

Ở đời ngƣời ta thƣờng khơng biết sống độc thân nên mới khổ, họ cho sống độc thân là cơ đơn buồn tẽ, khi bệnh tật khơng ai chăm sĩc, khi già yếu khơng ai lo cơm ăn áo mặc, nhất là họ rất sợ hãi vì khơng ai nĩi chuyện vui nhà, vui cửa. Cho nên ngƣời ta rất sợ sống độc thân, vì vậy việc cƣới vợ gã chồng cho con cái là bổn phận của ngƣời làm cha mẹ. Cịn ngƣời sống độc thân mà khơng độc thân là ngƣời phải biết phƣơng pháp sống một mình. Sống một mình cĩ bốn cách:

1- Sống một mình phải biết phƣơng pháp làm chủ thân tâm.

3- Sống một mình phải biết phƣơng pháp làm chủ tâm bất động thanh thản an lạc và vơ sự.

4- Sống một mình phải biết phƣơng pháp làm chủ sự sống chết tức là muốn chết là thân chết muốn sống là thân sống, đĩ là làm chủ sự sống chết.

Trên đời này sinh ra làm ngƣời ai cũng phải học đạo đức nhờ cĩ học hiểu đạo đức mới sống cĩ đạo đức, nếu ngƣời nào khơng học đạo đức mà sống cĩ đạo đức thì đĩ là những bậc thánh chứ đâu cịn là phàm phu nhƣ chúng ta nữa.

Ngƣời hiểu biết thƣờng nĩi: “Cái nết đánh chết cái đẹp” nhƣ vậy rõ ràng ngƣời ta chuộng đức hạnh chứ khơng ai chuộng sắc đẹp. “Hữu nhan sắc hữu ác đức” lời dạy này rất đúng, khơng sai.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Khen tặng là một đức tính tốt, nhƣng khen tặng nhƣ thế nào đúng nhƣ thế nào sai, thƣờng khen tặng ngƣời sống cĩ đạo đức là đúng cịn khen tặng ngƣời cĩ sắc đẹp là sai. Vì đạo đức thƣờng hằng khơng thay đổi nên đạo đức khơng vơ thƣờng, cịn sắc đẹp thì vơ thƣờng, cịn trẻ thì đẹp nhƣng già thì đâu cịn đẹp, mặt nhăn, má hĩp da mồi, tĩc sƣơng. Vả lại sắc đẹp với ngƣời này thấy đẹp, cịn ngƣời kia thì thấy xấu, nhất là lồi thú vật thấy ngƣời đẹp nhƣng lịng gian ác xảo trá thƣờng cắt cổ nhổ lơng nên chúng rất sợ hãi.

Cho nên ngƣời chọn sắc đẹp là ngƣời cĩ mắt nhƣ mù, là ngƣời chƣa biết sống. Ngƣời chọn đạo đức là ngƣời biết sống là ngƣời cĩ đơi mắt trí tuệ. Cho nên các con là ngƣời học Phật rèn luyện nhân cách, sống đời đạo đức nhân bản – nhân quả khơng làm khổ mình khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sinh. Vì thế các con phải tập luyện khen tặng và ca ngợi đức hạnh nhân bản – nhân quả của mỗi ngƣời.



ĐOẠN 8: Khơng ai khác. Con người đĩ đã cĩ hai quả tim vàng. Câu này dạy đạo đức gì?

ĐÁP ÁN:NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO VAY TRẢ, TRẢ VAY.

GIẢI TRÌNH ÁN: Một con ngƣời cĩ hai quả tim vàng thì khơng đúng, đĩ là cách nhìn và suy nghĩ của riêng cá nhân tác giả, cịn đối với đạo đức nhân bản – nhân quả thì trai gái yêu thƣơng là một sự kiện bắt đầu cho sự đau khổ, yêu nhiều đau khổ nhiều, yêu ít đau khổ ít. Trai gái yêu thƣơng là bắt đầu bƣớc vào vịng tay điều khiển của nhân quả, nĩ điều khiển đi vào hơn nhân thì cĩ cái khổ của hơn nhân, cịn nếu khơng đi vào hơn nhân thì lại khổ một điều khác nữa. Cho nên trai gái yêu nhau là con đƣờng đau khổ mở cửa để hai ngƣời bƣớc vào thế giới sinh

diệt tràn đầy nƣớc mắt. Ngƣời ta gọi là hạnh phúc chứ nào cĩ hạnh phúc gì đâu. Từ khi trai gái yêu thƣơng nhau đi đến hơn nhân thành vợ, thành chồng thì biết bao là đau khổ vì hai ngƣời khơng thể một ngƣời nên thƣờng cĩ những tƣ tƣởng khác nhau, do tƣ tƣởng khác nhau nên khơng làm sao tránh những sự khổ đau.

Nĩi hai quả tim vàng là ý muốn nĩi tình yêu thƣơng gắn bĩ lúc nào cũng khơng muốn rời nhau, cũng luơn nhớ nhau, vì khơng rời nhau, luơn nhớ nhau đĩ là những sự khổ đau. Vậy gọi là quả tim vàng thì cĩ đúng khơng? Vàng là một thứ kim loại quý báu, thế mà tình yêu thƣơng trai gái ví nhƣ quả tim vàng thì nĩ phải đem lại một điều gì bình yên, an vui và hạnh phúc, chứ sao nĩ lại đem thƣơng nhớ nhau mà khơng gặp nhau thì đĩ là đem lại một sự đau khổ.

Cho nên tình yêu thƣơng càng gắn bĩ mà khơng đƣợc gần nhau, khơng đƣợc ở bên nhau thì lại càng đau khổ nhiều hơn. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng quý vị?

Nhƣng khi ở gần nhau thì lại cĩ những điều đau khổ khác. Cho nên tình yêu thƣơng trai gái ở xa cĩ những cái đau khổ ở xa, cịn ở gần nhau thì cĩ những cái đau khổ ở gần nhau. Cho nên tình yêu trai gái là tình yêu đau khổ, vì thế ngƣời đời vì vơ minh mê mờ khơng thấy sợi dây xỏ mũi của nhân quả để điều khiển lồi ngƣời bằng tình yêu thƣơng trai gái, chính tình yêu thƣơng trai gái mới cĩ gia đình. Cho nên gia đình là con đƣờng tái sinh luân hồi của nhân quả. Con đƣờng tái sinh luân hồi nhân quả thì làm sao gọi là an vui hạnh phúc cho đƣợc, chỉ cĩ những ngƣời vơ minh sống trong mơ mộng, trong tƣởng tri thì mới cho là an vui hạnh phúc. Nhƣ vậy từ xƣa đến nay ai cũng sống mơ tƣởng sao? Đúng vậy, tồn cả thế gian này ai cũng sống trong mơ tƣởng, chỉ cĩ một ngƣời sống khơng mơ tƣởng, đĩ là đức Thích Ca Mâu Ni, ngƣời Ấn Độ cách đây 2551 năm .

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Nhân quả nghiệp báo cĩ nghĩa là làm ác phải chịu những tai nạn bệnh tật khổ đau và làm thiện thì phải hƣởng đƣợc những sự may mắn yên vui thân khơng bệnh đau. Vì thế các con nên nhớ lời Phật dạy mà cảnh giác từng hành động thân, miệng, ý: “Các pháp ác khơng nên làm và luơn luơn nên làm các pháp thiện”.



ĐOẠN 9: Theo quy luật của đất trời, con người đĩ lớn lên và đã cĩ chồng con, con người đẹp ấy cũng đã đi đây đi đĩ trong và ngồi nước, sống với chồng con đầy hạnh phúc gia đình. Cho đến nay, người hoa khơi nọ đã cĩ cháu nội, cháu ngoại, đang sống bên ơng chồng đã đến tuổi 90, cịn bà chỉ kém ơng 13 tuổi. Ơng chồng tuổi cao

sức yếu, ốm đau triền miên trong đĩ cả hai vợ chồng chịu một nỗi bất hạnh vì đứa con trai duy nhất đã qua đời. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 83 - 87)