GIẢI TRÌNH ÁN: Nhân quả cĩ ba phần phải trả:
2- Hai là chính bản thân làm ác mà mọi ngƣời thân đều trả quả.
3- Ba là chính bản thân làm ác mà mọi ngƣời khơng phân biệt thân sơ đều trả quả.
Trƣờng hợp nhƣ cháu Cẩm Tiên trên đây Ngƣời lái xe gây tai nạn giao thơng cháu Cẩm Tiên và mẹ trả quả rồi cả những ngƣời thân trong gia đình ngƣời lài xe, cơng an, tịa án và phĩng viên báo chí, tất cả mọi đều cĩ chung một nhân quả trả vay nhiều ít, Nhƣng ngƣời trả quả nặng nhất chính là bản thân cháu Cẩm Tiên và ngƣời kế đĩ là mẹ của Cẩm Tiên. Thật là đáng thƣơng tâm vơ cùng.
Đứng trƣớc cảnh nhân quả nhƣ thế này là một điều nhắc nhở các con phải tu tập tĩnh giác để lúc nào cũng đề cao đức hiếu sinh cẩn thận tránh mọi việc làm vơ tình gây ra bao nhiêu điều tội khổ cho nhau.
Đức hiếu sinh cẩn thận giao thơng rất cần thiết cho những ngƣời lái xe. Nếu bắt đầu từ những ngƣời đi bộ cho đến những ngƣời lái xe đều biết giữ gìn đức hiếu sinh cẩn thận giao thơng thì việc thi hành luật lệ giao thơng sẽ đƣợc nghiêm chỉnh hơn, nhờ đĩ tai nạn giao thơng sẽ khơng bao giờ xảy ra nữa. Tai nạn giao thơng khơng xảy ra là một hạnh phúc rất lớn cho biết bao nhiêu ngƣời. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng các con?
Nếu ai đến bệnh viện Chợ Rẫy đều thấy: “Hàng chữ đỏ thống kê số vụ tai nạn giao thơng trên tấm bảng ngồi cổng bệnh viện vẫn chạy đều như một lời cảnh báo tính từ tháng 1- 2003 đến tháng 3-2006 cĩ 4.926 người chết, 88.771 người bị tai nạn giao thơng con số đáng báo động nhưng vẫn khơng ăn nhập gì với những người say cảm giác mạnh hàng đêm thích phĩng xe bạt mạng trên đường phố gần như bất chấp hậu quả”.
Hằng ngày tai nạn giao thơng đã cƣớp mất một số lƣợng ngƣời rất lớn, chết một cách thê thảm và cĩ cịn sống thì bị thƣơng tật suốt đời. Đĩ là một nỗi đau thƣơng của mọi ngƣời trong khắp đất nƣớc khơng của riêng ai. Trƣớc những mất mát đau thƣơng nhƣ vậy, sao mọi ngƣời lại nỡ đành tâm làm ngơ trƣớc cảnh thƣơng tâm này. Ai cĩ ngƣời thân chết vì tai nạn giao thơng mới thấy cảnh xĩt dạ đau lịng tận cùng. Để tránh mọi tai nạn giao thơng xảy ra, khi bƣớc chân ra đƣờng, dù đi bộ, xe đạp, xe gắn máy hay xe ơtơ hay bất cứ một phƣơng tiện di chuyển nào, mọi ngƣời đều lấy ĐỨC HIẾU SINH CẨN THẬN GIAO THƠNG làm sự sống cho mình, cho ngƣời thì chắc chắn sẽ khơng bao giờ cĩ cảnh thƣơng tâm và đau lịng xảy ra nữa. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng quý vị?
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Chúng ta ai cũng biết nhân quả nghiệp báo, là một điều đáng sợ, vì vơ tình chúng ta tạo ra nghiệp báo ác thì phải lảnh chịu nghiệp báo khổ đau mà khơng làm sao thốt khỏi. Muốn ra khỏi nghiệp báo khổ đau thì chỉ cĩ áp dụng đức hiếu sinh vào đời sống hàng ngày, nhờ vậy mới luơn luơn tạo nhân quả nghiệp
báo thiện. Cĩ sống trong nghiệp báo thiện thì cuộc sống mới tìm thấy đƣợc sự an vui hạnh phúc. Vậy các con nên nhớ phải luơn luơn sống với lịng yêu thƣơng và tha thứ mỗi lỗi lầm của ngƣời khác để biết chắc mình khơng làm khổ mình khổ ngƣời. Thì đĩ là sự giải thốt của đạo Phật.
ĐOẠN 3: “Khoảng 9 giờ ngày 16 tháng 3 – 2006, bé Tiên đang đi bộ trên quốc lộ 1A gần nhà trọ mình ở KP3, p. Bình Hưng Hồ B, Q Bình Tân thì Trần Thế Văn (sn 1985, ngụ KP 8 p Hố Nai, Biên Hồ, Đồng Nai) lùi chiếc xe tải nhẹ BS: 60M - 0047, trên đường do thiếu quan sát đã đụng vào bé Tiên làm em té đập đầu xuống đất, bị thương rất nặng. Câu này dạy đạo đức gì?