ĐÁP ÁN: THEO QUI LUẬT NHÂN QUẢ CÁC PHÁP ĐỀU VƠ THƢỜNG

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 87 - 89)

GIẢI TRÌNH ÁN: Đoạn văn trên đây là từ tình yêu thƣơng trai gái đi đến hơn nhân cĩ con cái rồi cháu nội, cháu ngoại, chồng 90 tuổi vợ 77 tuổi thời gian ấy phải trải qua biết bao nhiêu sĩng giĩ cuộc đời; biết bao nhiêu gian khổ nuơi con rồi lại ơm cháu, sống đến tuổi đĩ đã lo rầu bao nhiêu ngƣời thân bệnh tật và cũng đã khĩc thƣơng biết bao ngƣời thân đã qua đời.

Cho nên tình yêu thƣơng trai gái đi đến hơn nhân cĩ hạnh phúc an vui khơng hay tiếp nhận một cuộc đời đau khổ mà lạm dụng danh từ HẠNH PHƯC LỨA ĐƠI, chứ lứa đơi cĩ hạnh phúc bao giờ, tồn là sự đau khổ, thành vợ thành chồng thì phải lo làm sao cĩ cái ăn cái mặc rồi nhà ở, lo cho con cái đứa nhƣ thế này đứa nhƣ thế khác. Thật là khổ vơ vàn cớ sao lại bảo là hạnh phúc. Hạnh phúc chỗ nào đâu?

Con ngƣời đã bị nhân quả lừa đảo, vì vơ minh khơng thấy nên mới cho tình yêu trai gái keo sơn gắn bĩ khơng bao giờ quên cho đến khi chết cũng vẫn nhớ nhau mãi mãi, thật ra đĩ là ngu si, điên dại. Tình yêu trai gái chỉ là bắt đầu cho con đƣờng sinh tử luân hồi nĩ là con đƣờng đau khổ của kiếp làm ngƣời.

Theo luật nhân quả thì con ngƣời khơng ai thốt ra khỏi qui luật tình yêu trai gái, ngoại trừ những ngƣời học Phật pháp và tu tập chứng quả vơ lậu thì họ mới cĩ thế làm chủ và điều khiển qui luật này.

Chỉ cĩ đạo Phật mới nhìn thấu suốt đƣợc con đƣờng tình ái tức là con đƣờng tình yêu thƣơng trai gái là con đƣờng đau khổ dẫn đến luân hồi tái sinh muơn vạn kiếp. Cho nên một ngƣời tu theo đạo Phật mà chƣa thơng suốt tâm ái dục này là chƣa thơng suốt Phật giáo. Bởi Phật giáo ra đời vốn chỉ dạy cho con ngƣời hiểu rõ nguyên nhân khổ đau của con ngƣời là cái gì? Chân lý TẬP ĐẾ khơng phải là ÁI DỤC sao?

Ái dục khơng phải là con đƣờng tình yêu thƣơng trai gái sao? Đối với đạo Phật trai gái yêu nhau là một sự khổ đau. Ngƣời tu sĩ Phật giáo họ yêu thƣơng mọi ngƣời, mọi lồi bình đẳng nhƣ nhau, vì thế họ khơng làm khổ mình, khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sinh.

Từ tình yêu trai gái nĩ khơng dừng ở đĩ mà nĩ địi hỏi đi xa hơn, đĩ là tình yêu thƣơng nhục dục, từ tình yêu thƣơng nhục dục mới khiến con ngƣời làm ra biết bao nhiêu tội ác. Cĩ thể làm cha mẹ vẫn giết con nhƣ thƣờng mà báo chí thơng tin: những bà mẹ trẻ nạo mĩc bỏ những thai nhi, ai cĩ vào bệnh viện Từ Dũ thì sẽ rõ, ngày nào cũng

cĩ ngƣời nạo mĩc thai nhi, thật là đau xĩt vơ cùng. Nỗi đau khơng những của riêng ai. Cịn nếu để nuơi lớn thì bụng mang dạ chữa, đĩ cũng là một cách khổ sở vơ cùng, rồi đến khi sinh nở phải chịu khổ đau tận cùng. Do đĩ ngƣời cầu khẩn Trời Phật gia hộ: “Mẹ trịn con vuơng” từ đĩ câu này trở thành câu tục ngữ.

Thật sự trong đời này ngƣời ta thƣờng nhắc nhủ ngƣời phụ nữ rất chí tình: “Đàn ơng đi biển cĩ đơi, đàn bà đi biển mồ cơi một mình” Những câu ca dao tục ngữ nhƣ vậy thƣờng nĩi cái khổ của ngƣời phụ nữ trên tình yêu ái dục. Trên tình yêu ái dục ngƣời phụ nữ phải gánh chịu trăm ngàn khổ đau. Từ tình yêu đi đến hơn nhân ngƣời Phụ nữ phải chìu chuộng chồng con, phải quần quật nặng gánh chuyện nội trợ, rồi những chuyện nghịch ý khơng cùng một quan niệm sống nhƣng phải thầm lặng chịu đựng để làm vui cửa vui nhà, chứ nào cĩ thật sự vui đâu. Vả lại khi cĩ chồng rồi khơng đƣợc tự do nhƣ lúc chƣa cĩ chồng, Khi cĩ chồng mà tiếp giao với một ngƣời khác phái trang lứa tuổi nhƣ mình thì coi chừng chồng ghen tuơng. Ghen tuơng thì khơng thể nào tránh khỏi bạo lực gia đình, nếu khơng bạo lực gia đình khơng xảy ra thì gia đình lục đục thì cơm khơng lành, canh khơng ngon khơng làm sao tránh khỏi. Khi xảy ra bạo lực gia đình thì cĩ thể đi đến li dị. Tất cả những điều khổ đau này ngƣời phụ nữ phải lãnh đủ cả mọi sự khổ.

Nếu khép mình làm ngƣời vợ tốt trong gia đình thì đƣợc yên thân nhƣng khơng an thân đâu quý vị ạ! Rồi đây bụng mang dạ chữa nặng nhọc trăm bề khổ sở, cho đến ngày sinh nở một chết một sống vơ cùng đau đớn. Nhƣ vậy chƣa hết khổ đâu, phải suốt ba năm nuơi con cho bú mĩm “Tam niên nhủ bộ” phải chịu dơ, chịu bẩn ăn khơng ngon, ngủ khơng yên giấc rồi khi con đau ốm bệnh tật thì mẹ khổ trăm bề. Vốn con ngƣời cĩ sức chịu đựng giỏi trong mọi khổ đau, để tuân theo qui luật nhân quả trả vay.

Nhƣ vậy chúng ta truy ra nguyên nhân sinh ra muơn vàn đau khổ của ngƣời phụ nữ khơng phải là tình yêu trai gái sao?

Đúng là tình yêu trai gái là nguyên nhân sinh ra muơn vàn sự khổ đau. Vậy sao ngƣời ta lại yêu nhau? Lại cịn gọi ngƣời cĩ tình yêu thƣơng trai gái gắn bĩ là ngƣời cĩ quả tim vàng. Theo chúng tơi nghĩ khơng cĩ quả tim vàng mà cĩ tràn đầy quả khổ đau của kiếp ngƣời, chỉ cĩ những ngƣời khơng biết mới chấp nhận tình yêu trai gái khơng quên mới gọi là quả tim vàng

Tại sao con ngƣời khơng thơng minh nhận ra đâu là con đƣờng khổ, đâu là con đƣờng khơng đau khổ, chỉ mê mờ ham muốn chạy theo những phút truy hoan sắc dục của tình yêu trai gái mà phải gánh chịu suốt cả một đời ngƣời trăm cay muơn ngàn vạn khổ đau?

Biết tình yêu trai gái là trăm cay muơn vạn sự khổ đau sao mọi ngƣời khơng dừng lại mà cứ lao thẳng vào để rồi nhƣ con cá mắc cạn trên khơ. Thật là tội nghiệp.

Đức Phật xác định con ngƣời là vơ minh tức là con ngƣời thiếu sự hiểu biết qui luật nhân quả, nhƣng khi đã chỉ dạy cho họ hiểu biết, giác ngộ đƣợc tình yêu trai gái là con đƣờng khổ, con đƣờng tái sinh luân hồi, thế mà họ vẫn khơng dừng lại là cớ sao vậy?

Biết rõ nơi đĩ là hang hùm, rắn độc, nơi đĩ sẽ giết hại và làm đau khổ con ngƣời, thế mà mọi ngƣời vẫn chui vào hang hùm đùa giỡn với rắn độc, nhƣng khi bị hùm ăn, rắn độc cắn thì than thân trách phận kêu Trời kêu Phật. Thật là đáng thƣơng, nhƣng biết làm sao khuyên và giúp họ.

Bởi vì mỗi ngƣời phải tự mình thắp đuốc lên mà đi khơng ai đi thay thế cho mình đƣợc. Đây là lời nhắn nhủ của đức Phật đã dạy cách đây 2551 năm nhƣng giá trị lời nĩi này mãi mãi khơng mờ phai trong lịng ngƣời.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Các pháp đều vơ thƣờng, khơng cĩ pháp nào là ta, là của ta, là bản ngã của ta, Vậy các con cịn cĩ những gì mà khơng buơng xả cho sách, chỉ cịn duy nhất là tâm bất động trƣớc ác pháp và cảm thọ. Đĩ là một trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vơ sự. Hãy cố gắng lên các con ạ! Đời là vơ thƣờng cĩ ai sống mãi với chúng ta đâu rồi đây mọi ngƣời theo nghiệp thiện ác mà đi tái sinh luân hồi. Vậy cịn gì nữa mà chúng ta khơng buơng xuống cho thật sạch. Phải khơng các con?



ĐOẠN 10: Bà cố vượt qua nỗi buồn tê tái trong lịng mình, nhưng rất vui vẻ, lạc quan. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 87 - 89)