GIẢI TRÌNH ÁN: Nhờ biết giữ gìn đức lễ vợ chồng cung kính và tơn trọng lẫn nhau mà cảm hĩa đƣợc một ngƣời giàu sang nhất vùng là Phụ Bá Thơng đã mến phục và mời vợ chồng Lƣơng Hồng về ở gần bên mình để đƣợc học những đạo đức.
Từ đây vợ chồng Lƣơng Hồng đƣợc sống trong cảnh đầy đủ khơng cịn lo đĩi lo no. Cho nên đạo đức đã chuyển nghiệp khổ đau để trở thành một cuộc sống an vui.
Về bản thân, ngƣời biết cung kính tơn trọng ngƣời khác là tự mình đã diệt ngã, xả tâm. Cứ mỗi lần cung kính tơn trọng ngƣời khác là mỗi lần mài mịn bản ngã của mình. Cho nên đức lễ trong đạo Phật rất quan trọng về việc ly dục ly ác và diệt ngã xả tâm để thực hiện tâm vơ lậu hồn tồn.
Bởi đức lễ làm lợi ích rất lớn cho cuộc sống tu hành giải thốt của chúng ta giúp chúng ta ra khỏi những phiền nào khổ đau; giúp chúng ta ra khỏi những hành động cống cao ngã mạn, phách lối, ngang tàng, du cơn, du đảng v.v...; giúp chúng ta ra khỏi những lời hung dữ, thơ lổ kém văn hố v.v…
Về gia đình: đức lễ sẽ giúp mọi ngƣời cung kính và tơn trọng lẫn nhau nhờ đĩ trong gia đình khơng bao giờ cĩ những tệ nạn bạo lực gia đình, khơng bao giờ cĩ cảnh ơng ăn chả bà ăn nem, nhờ đĩ gia đình rất đầm ấm, vợ chồng luơn luơn sống hịa thuận, vợ tơn kính chồng, chồng tơn kính vợ. Tục ngữ Việt Nam cĩ câu “Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cũng cạn”. Đức lễ cĩ lợi ích nhƣ vậy, các con hãy cố gắng tập luyện sống cho đƣợc, vì đức lễ cĩ một hành động và một hình dáng rất đẹp khi đối xử với mọi ngƣời. Nĩ mang sự an vui cho bản thân và gia đình rất hạnh phúc.
KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Nhƣ trên đã nĩi ngƣời giữ gìn đức lễ đối với mọi ngƣời đều đƣợc mọi ngƣời quý trọng, mến yêu, vì con ngƣời giữ gìn đức lễ luơn luơn lời nĩi nhẹ nhàng, ngọt ngào, êm dịu, do đĩ đƣợc lịng mọi ngƣời thƣơng yêu. Vậy các con nên nhớ lời dạy này mà tu tập và rèn luyện đức lễ lúc nào cũng biết tơn trọng và cung kính mọi ngƣời nhƣ cung kính tơn trọng mình vậy.
ĐOẠN 16: Câu chuyện Lương Hồng và Mạnh Quang được mọi người ca ngợi đến nay. Điều mà họ mang tới chính là sự thanh cao, trong sạch về ý trí, sự hịa hợp về tình người và sự tương đồng về tư tưởng. Câu thành ngữ” quý nhau như khách nâng bát ngang mi” tương truyền đến ngày nay cũng từ đĩ mà ra. Câu này dạy đạo đức gì?