ĐÁP ÁN: ĐỨC HIẾU HỌC Ý HÀNH, KHẨU HÀNH.

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 138 - 142)

GIẢI TRÌNH ÁN: Mặc dù Lƣơng Hồng sinh ra trong một gia đình nghèo khĩ, cha mẹ mất sớm nên rất khĩ khổ, nhƣng chí ham học đã khiến cho Lƣơng Hồng làm bất cứ một việc gì miễn là đƣợc học hành, vì thế ơng đi chăn lợn thuê cho ngƣời nửa ngày, cịn nửa ngày đi học. Nhờ siêng năng học tập ơng đã trở thành ngƣời văn hay chữ tốt. Vả lại ơng là ngƣời làm việc rất cẩn thận nên mỗi việc làm của ơng đã thành cơng khơng gặp khĩ khăn gì cả.

Muốn trở thành ngƣời cĩ tài, cĩ đức thì điều cần thiết phải cĩ chí hƣớng ham học hỏi. Ngƣời cĩ chí hƣớng ham học hỏi dù cĩ gặp những sự khĩ khăn nào họ cũng cố gắng vƣợt qua để tìm học hỏi cho bằng đƣợc, khơng bao giờ họ chịu thua trƣớc mọi hồn cảnh .

Nếu một ngƣời khơng chịu học hỏi thì làm sao hiểu biết những điều hay lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. Cho nên làm ngƣời phải học hỏi, dù là một thần đồng khi sinh ra đã biết đọc biết viết, nhƣng biết đọc biết viết chƣa đủ mà cần phải học hỏi nhiều mơn học. Trong các mơn học đâu phải chỉ cĩ mơn văn mà cịn nhiều mơn học khác nữa nhƣ: Văn, sử, địa, tốn, lý hĩa, sinh ngữ học, sinh vật học, hội họa, âm nhạc, y học, dƣợc học, kiến trúc, luật học, đạo đức học, thiên văn học v.v…Tất cả những mơn học này, nếu khơng chịu khĩ học tập thì khơng thể nào hiểu biết hết cả.

Sự học nhƣ rừng, nhƣ biển học cho đến chết cịn chƣa xong, học từ đời này sang đời khác, cho nên Lƣơng Hồng rất cần mẫn học tập, nhờ đĩ ơng mới trở thành một nhân vật cĩ tài và cĩ đức nên đƣợc sử sách Trung Quốc ghi chép.

Một tiến sĩ tâm lý học ngƣời Mỹ nổi tiếng, giáo sƣ của trƣờng đại học Harvard đã đƣa ra “lý luận đa nguyên trí năng” nổi tiếng. Theo ơng mỗi ngƣời cĩ ít nhất 8 loại trí năng:

1- Trí năng ngơn ngữ. 2- Trí năng tốn học - logic 3- Trí năng âm nhạc.

4- Trí năng đồ họa khơng gian 5- Trí năng vận động thân thể. 6- Trí năng giao tiếp.

7- Trí năng tự nhận thức bản thân. 8- Trí năng tự nhiên.

Theo giáo sƣ tâm lý của trƣờng đại học Harvard chỉ cĩ 8 trí năng, nhƣng chúng tơi thấy nhƣ vậy chƣa đủ vì một ngƣời cịn cĩ rất nhiều trí năng nhƣng nĩ chƣa đƣợc triển khai nên cịn nằm im lặng chƣa hoạt động nhƣ:

9- Trí năng đạo đức nhân bản–nhân quả. 10- Trí năng quy luật nhân quả

11- Trí năng bốn chân lý lồi ngƣời 12- Trí năng túc mạng minh

13- Trí năng thiên nhãn minh. 14- Trí năng Lậu tận minh.

Mƣời bốn loại trí năng này, nếu đƣợc cần mẫn siêng năng rèn luyện, học tập đúng theo phƣơng pháp của Phật giáo thì chúng sẽ khai mở và hoạt động. Nhờ chúng hoạt động một con ngƣời bình thƣờng sẽ trở thành phi thƣờng.

Mƣời bốn loại trí năng này chúng ta khơng chịu khĩ học tập thì khơng bao giờ mở mang đƣợc. Chúng ta cứ nhìn xem khắp trên thế giới cĩ biết bao nhiêu ngƣời cắp sách đến trƣờng để đƣợc học tập và rèn luyện trí năng theo các mơn học. Số lƣợng ngƣời học tuy đơng đảo nhƣng mấy ngƣời đã thành tài, cho nên những trí năng ai cũng cĩ nhƣng phải đƣợc khai mở theo đúng phƣơng pháp và đúng cách thì mới khai mở trí năng, cịn bằng khơng muơn đời ngàn kiếp nĩ vẫn nằm im lìm.

Những kết cấu trí năng của mỗi ngƣời khơng giống nhau, ƣu thế tự nhiên của nĩ cũng khơng giống nhau, chỉ cĩ biết cách khai mở, nhƣng ở đời phần đơng ngƣời ta khai mở bằng con đƣờng học vấn. Con đƣờng học vấn chỉ cĩ thể giúp chúng ta trong giai đoạn đầu tiên để phát triển kiến thức, cịn giai đoạn sau cùng là tự chúng ta phải khai triển bằng phƣơng pháp “NHƢ LÝ TÁC Ý”, đúng theo chƣơng trình giáo dục đào tạo của Phật giáo (Bát Chánh Đạo).

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Học là một điều cần thiết cho kiến thức để mở rộng sự hiểu biết, cho nên trong cuộc đời này rất nhiều gƣơng vƣợt khĩ hiếu học nhƣ câu chuyện dƣới đây: “Nghi lực của cơ bé mồ cơi”.

“Hồn cảnh khơng may, sớm mồ cơi cả cha lẫn mẹ nhưng 8 năm liền, Nguyễn Hồng Thảo Nguyên, học sinh lớp 8A 4 Trường THCS Lương Thế Vinh (thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) vẫn học rất giỏi.

Khơng biết mặt cha khi vừa sinh ra, năm lên 4 tuổi Nguyên lại mồ cơi mẹ. Bà ngoại già yếu, thu nhập chỉ trơng vào những đồng tiền bán vé số của hai bà cháu.

Đơi mắt của ngoại tưởng chừng như khơ cạn vì khĩc cho con gái, con rễ bạc phận và thương cho đứa cháu sớm chịu cảnh cơi cút lại cĩ dịp trào lên mừng rỡ mỗi khi Nguyên lãnh giấy khen về.

Nguyên và bà ngoại thường đi bộ hơn 10 cây số mỗi ngày để bán vé số, “bữa nào thu nhập được 30 ngàn là mừng dữ lắm!”,Nguyên cười hiền lành cho biết. Nhưng mọi chuyện khơng suơng sẻ, cĩ nhiều lần, Nguyên bị mấy tên thanh niên giật luơn xấp vé số, em chạy theo khơng nổi, chỉ biết khĩc. Nhưng rồi hơm sau vẫn thấy em tiếp tục đi bán, vì đĩ là nguồn thu nhập chính của hai bà cháu.

Vất vả là vậy nhưng thành tích học tập của Nguyên rất đáng nể, liên tục nhiều năm liền là học sinh giỏi. Bạn bè cùng lớp của Nguyên cho biết: “Nguyên rất lạc quan, tốt bụng và hay giúp đỡ bạn. Bận rộn lắm nhưng nếu bạn nào cĩ bài khơng hiểu nhờ Nguyên chỉ. Nguyên vẫn dành thời gian giải đáp”. Cơ Hồ Thị Kim Đan, Hiệu phĩ Trường THCS Lương Thế Vinh cho biết: “Em Nguyên là một tấm gương về nghị lực vượt khĩ”.

Bên ngọn đèn dầu leo lét, Nguyên thỏ thẻ nĩi về ước mơ của mình: “Em chỉ mong trở thành cơ giáo để cĩ thể dạy cho các trẻ em nghèo. Đi bán vé số, thấy nhiều em nhỏ cịn cực hơn mình, khơng được đến trường em thương lắm!”.

Bài và ảnh: Hường Phạm

Gƣơng hiếu học là vậy lúc nào cũng vƣợt khĩ để tu bồi cho kiến thức của mình. Trên đời này dù ngƣời cĩ thơng minh nhất cũng phải học, vì sự học sẽ giúp chúng ta cĩ một tầm nhìn hiểu biết nhiều hơn.

Là một tu sĩ Phật giáo các con cịn phải tu học nhiều hơn nữa, học để sống đời đạo đức khơng làm khổ mình, khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sinh; học để đủ sức nội lực làm chủ thân tâm bất động trƣớc các ác pháp và các cảm thọ; học để làm chủ thân tâm tự tại trong sinh tử luân hồi. Cho nên các con cần phải tu học nhiều hơn nữa. Các con nên ghi nhớ lời dạy tâm huyết này.

ĐOẠN 3: “Hơn nữa ơng là một người trung hậu nên đã được sự tin yêu khâm phục của mọi người trong thơn. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)