ĐÁP ÁN: NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO DO THIẾU ĐỨC HIỀU SINH CẨN THẬN TĨNH GIÁC Ý HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 60 - 61)

GIẢI TRÌNH ÁN: Cháu bé Cẩm Tiên sống mà nhƣ chết. Thật đáng thƣơng tâm. Trong quá khứ cháu Cẩm Tiên đã sống thiếu đức hiếu sinh cẩn thận tĩnh giác nên thƣờng vơ tình tạo ra nhiều điều khổ đau cho chúng sinh, nên kiếp này cháu phải trả quả. Trả quả một cách thật là cay nghiệt nằm tại chỗ sống mà chẳng biết gì cả. Thật là tội nghiệp vơ cùng nhất là mẹ cháu phải chăm sĩc ăn uống và vệ sinh hằng ngày. Thật sự sống nhƣ cháu Cẩm Tiên chết cịn sƣớng hơn nhất là mẹ cháu, làm sao bỏ con đƣợc phải chăm lo nhƣ thế rồi lấy tiền đâu mà sống.

Nhìn cảnh sống nghiệp báo này, chúng ta phải cảnh giác bản thân mình, phải sống nhƣ thế nào để bản thân khỏi phải thọ nghiệp báo cay nghiệt nhƣ vậy?

Muốn sống một đời sống đƣợc bình an yên lành thì khơng gì khác hơn là phải hằng ngày sống biết ngăn và diệt từng tâm niệm ác của mình. Vậy muốn làm đƣợc việc này thì phải làm sao?

Hằng ngày chúng ta nên tập luyện CHÁNH NIỆM TĨNH GIÁC theo từng hành động thân, miệng, ý của mình, tức là xử dụng ĐỨC HIẾU SINH CẨN THẬN từng hành động. Khi muốn làm một việc gì, muốn nĩi một điều gì, muốn suy nghĩ một điều gì đều phải suy nghĩ kỹ càng rồi mới làm, mới nĩi, khơng đƣợc nĩi đại, làm đại, nhƣng khi làm hay nĩi đều phải cẩn thận từng lời nĩi, từng hành động. Nhất là tránh những hành động thiếu tĩnh giác, vì những hành động thiếu tĩnh giác vơ tình làm khổ đau hay đem lại sự chết cho chúng sinh. Ví dụ khi bƣớc đi thiếu tĩnh giác giậm đạp lên chúng sinh khiến chúng chết hoặc bị thƣơng gãy chân tay một cách khổ đau và thảm thƣơng. Nhƣng những nhân quả vơ tình ấy chúng ta cũng khơng tránh khỏi nghiệp vơ tình, nhƣ cháu Cẩm Tiên ngƣời lái xe vơ tình chứ đâu cố ý. Chỉ vì ngƣời lái xe thiếu đức hiếu sinh cẩn thận giao thơng, khơng tập luyện tĩnh

giác, khơng học đạo đức hiếu sinh cẩn thận giao thơng, nên vơ tình đem đến cho gia đình cháu Cẩm Tiên một tai họa đau khổ khơn lƣờng.

Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta hãy lập đức hiếu sinh cẩn thận, tức là lấy đức hiếu sinh cẩn thận làm cuộc sống của mình, vì là cuộc sống nên phải luơn luơn cẩn thận trong mọi việc làm, trong mọi bƣớc đi, trong mọi lời nĩi. Vì chúng sinh đang sống quanh ta rất nhỏ nhít, nếu khơng tĩnh giác thiếu cẩn thận vơ tình chúng ta cũng cĩ thể làm chết, gây thƣơng tích làm chúng đau khổ.

Bản thân cĩ tĩnh giác thì đức hiếu sinh cẩn thận lúc nào cũng cĩ, do đĩ chúng ta thƣờng sống khơng làm khổ mình, khơng khổ ngƣời và khơng khổ chúng sinh. Thƣờng ngƣời ta hay làm khổ cho nhau là vì thiếu đức tĩnh giác hiếu sinh cẩn thận. Đức tĩnh giác hiếu sinh cẩn thận thƣờng mang đến sự bình an cho cá nhân mình và đem lại hạnh phúc yên vui cho mọi ngƣời trong gia đình, nhất là tai nạn giao thơng sẽ khơng bao giờ xảy ra.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Nhân nào quả nấy, Mẹ và cháu Cẩm Tiên phải chịu trả quả một cách cay đắng rất đáng thƣơng, nhìn cảnh này chúng ta phải đề cao cảnh giác tất cả những việc làm, cẩn thận tránh sao khơng làm những điều đau khổ cho mình, cho ngƣời và cho tất cả muơn lồi vật khác, đấy là chúng ta đã gieo nhân thiện thì phải gặt lấy những quả an vui, do đĩ cuộc đời chúng ta khơng bao giờ cĩ những tai nạn này hay tai nạn khác xảy ra. Cịn nếu chúng ta khơng cảnh giác cẩn thận vơ tình làm những điều ác khơng hay thì phải trả những quả đau khổ trong hiện kiếp và cịn những kiếp ở tƣơng lai nữa.



ĐOẠN 5: “Cơ quan cảnh sát điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố cho tại ngoại bị can Trần Thế Văn về tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ”. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)