ĐÁP ÁN: ĐỨC TRÁCH NHIỆM BỔN PHẬN HIẾU SINH Ý HÀNH, THÂN HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 91 - 93)

GIẢI TRÌNH ÁN: Đọc đoạn văn trên đây chúng ta mới thấy hai chữ bổn phận và trách nhiệm của ngƣời vợ ngƣời mẹ thật là trăm ngàn thứ khổ phải lo từng bữa cơm sao cho thích hợp, phải lo sao cho giấc ngủ chồng con yên ổn khi trở mình, nhƣ vậy ngƣời phụ nữ làm hết trách nhiệm và bổn phận của mình cĩ khổ khơng quý vị?

Bởi vậy một ngƣời sáng suốt soi rọi lại cuộc sống của mình mới thấy cuộc sống gia đình là địa ngục, cịn ai cho nĩ là thiên đàng hạnh phúc thì đĩ khơng thực tế, chỉ là ảo tƣởng mà thơi. Bởi vậy ngƣời đi tìm sự bình an hạnh phúc trong lứa đơi thì khơng bao giờ cĩ, cĩ chăng cũng chỉ là giấc mơ, nhƣng khi chồng tỉnh là một sự đau khổ ê chề. Tình yêu trong đơi lứa là miếng mồi để dụ mọi ngƣời lọt bẩy sa lƣới thì chỉ cịn biết chịu đựng cho hết cuộc đời mà thơi, nhƣng khơng rõ nĩ thì kiếp khác lại cũng tái diễn nhƣ vậy, nghĩa là khổ đau rồi lại tiếp tục khổ đau mãi mãi.

Tình yêu lứa đơi là một định luật đau khổ của lồi ngƣời muơn đời muơn kiếp mà lồi ngƣời mê muội nên xây dựng một nền tảng hạnh phúc ảo tƣởng, vì thế nĩ trở thành một truyền thống duy trì nịi giống. Con ngƣời duy trì nịi giống trong lộ trình đau khổ mà khơng tìm một lộ trình duy truyền nịi giống qua con đƣờng khơng đau khổ.

Cĩ một con dƣờng duy trì lồi ngƣời mà khơng phải con đƣờng lứa đơi. Vạn vật đƣợc hợp duyên để sinh ra cĩ bốn cách:

1- Thấp sinh là những sinh vật sinh nơi ẩm thấp

2- Noản sinh là những sinh vật sinh ra trứng từ trứng mới nở thành con 3- Thai sinh là những sinh vật sinh ra bằng con

Ba loại sinh trên đây đều phải hợp duyên sinh ra bằng qui luật nhân quả âm dƣơng (giống đực và giống cái). Dù là cây cỏ cũng phải qua quy luật này. Cịn loại sinh thứ tƣ thì khơng qua quy luật nhân quả âm dƣơng mà bằng Tứ Thần Túc hợp duyên theo ý thức điều khiển pháp hƣớng tâm.

Nhƣ vậy con ngƣời muốn sinh nơi khơng đau khổ, nơi thanh tịnh thì chỉ cĩ sinh nơi hố sinh. Hĩa sinh ở đây khơng cĩ nghĩa là biến hĩa, nhƣ mọi ngƣời tƣởng tƣợng dùng thần thơng biến hĩa, hoặc hĩa sinh nhƣ con sâu bƣớm mọc cánh mọc chân thành con bƣớm rồi bƣớm giao hợp sinh ra trứng, trứng nở ra ấu trùng tức là con sâu, con sâu lần lớn lên mọc cánh chân thành lại bƣớm. Do khơng hiểu các nhà Đại thừa cho đĩ là hĩa sinh. Nhƣ trên đã nĩi bƣớm giao hợp mới sinh ra trứng, nhƣ vậy là bƣớm sinh ra bằng con đƣờng NỖN SINH, từ sâu thành bƣớm là sự phát triển của con bƣớm, chứ khơng phải HĨA SINH

Một ngƣời tu hành đúng chánh pháp của Phật tâm tham, sân, si, mạn, nghi đã xa lìa và diệt hẳn, nên khơng cịn tái sinh theo ba con đƣờng THẤP SINH, THAI SINH và NOẢN SINH. Ba con đƣờng đi tái sinh này do nghiệp lực nhân quả tƣơng ƣng chiêu cảm chứ con ngƣời khơng cĩ quyền điều khiển sự tái sinh này. Vì thế trai gái yêu nhau là một qui luật nghiệp báo của nhân quả mà tất cả các lồi hữu tình hay vơ tình đều bị lực hút tƣơng ƣng đi tái sinh, chứ khơng ngƣời nào cĩ đƣợc quyền làm chủ tái sinh luân hồi. Vì thế, ngƣời nào muốn làm chủ tái sinh luân hồi thì phải tu hành chứng quả A La Hán. Ngƣời chứng quả A La Hán mới cĩ Tứ Thần Túc. Nhờ cĩ Tứ Thần Túc con ngƣời mới đủ năng lực hợp các duyên rồi mới hố sinh. Nhƣng đối với ngƣời tu chứng quả A La Hán họ khơng bao giờ hĩa sinh, khi bỏ thân nghiệp tứ đại này họ sẽ vào Niết bàn vĩnh viễn. Vì hĩa sinh vẫn cịn mang thân tứ đại, mà thân tứ đại là pháp hữu vi mà pháp hữu vi phải chịu luật vơ thƣờng. Vì thế ngƣời tu chứng quả A La Hán khơng ai cịn muốn tái sinh lại đời này nữa. Đức Thích Ca Mâu Ni đã nĩi: “Ta chỉ cịn một đời này nữa mà thơi”.

Cĩ ngƣời bảo rằng: Ai cũng tu hành chứng quả A La Hán hết thì trên hành tinh này sẽ khơng cịn cĩ con ngƣời nữa. Lời nĩi này khơng đúng, vì lồi ngƣời khơng thể chấm dứt trên hành tinh này đƣợc, khi mơi trƣờng sống vẫn cịn thì luật nhân quả vẫn cịn chi phối vạn vật. Cho nên luật nhân quả vẫn cịn thì qui luật sinh diệt của nhân quả vẫn cịn mà qui luật nhân quả sinh diệt vẫn cịn thì tái sinh luân hồi phải theo ba đƣờng: thấp sinh, thai sinh và noản sinh.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Làm ngƣời ai cũng cĩ trách nhiệm và bổn phận, nhƣng trách nhiệm và bổn phận của mỗi ngƣời dù nam hay nữ đều phải sống cĩ đạo đức, nhờ sống cĩ đạo đức mới đem lại sự bình an, yên vui cho

mình, cho mọi ngƣời và cho mọi vật. Vì vậy các con nên biết: Chính trách nhiệm và bổn phận đạo đức của con ngƣời là trên hết khơng cĩ trách nhiệm bổn phận nào ngồi đạo đức các con ạ!

Con ngƣời lấy đạo đức làm cuộc sống là trách nhiệm và bổn phận đúng đắn nhất cho sự sống trên hành tinh này.



ĐOẠN 12: Đây là đơi vợ chồng cĩ duyên nợ với nhau, ăn ở với nhau suốt đời. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 91 - 93)