ĐÁP ÁN: NGHIỆP BÁO NHÂN QUẢ KHẮC NGHIỆT, KIẾP TRƢỚC GIEO NHÂN NÀO THÌ KIẾP NÀY PHẢI TRẢ QUẢ NẤY

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 63 - 65)

NÀY PHẢI TRẢ QUẢ NẤY

GIẢI TRÌNH ÁN: Sinh ra làm ngƣời khơng ai muốn mình phải trả quả khổ nhƣ thế này. Phải khơng quý vị? Sinh ra từ nhân quả, đƣợc nuơi sống trong nhân quả, lớn lên cũng từ nhân quả và chết đi cũng theo nhân quả mà tái sanh . Nhƣ vậy nhân quả muốn chúng ta khổ là chúng ta khổ, muốn chúng ta sƣớng là chúng ta sƣớng. vì thế khổ vui của đời ngƣời chỉ trong vịng nhân quả, chúng ta chỉ là hình nộm hay con rối của nhân quả mà thơi, cho nên xét cho cùng chúng ta chẳng cĩ cái gì là của chúng ta cả. Vậy mà mọi ngƣời mê muội vơ minh cố chấp cho các pháp thƣờng cịn, thân này là ta, là của ta, là bản ngã của ta, nên quan trọng mọi việc hể cĩ xảy ra việc gì thì ăn thua đủ, quyết tâm bảo vệ cái TA, cái CỦA TA. Do đĩ làm mọi việc ác mà khơng biết, làm tay sai cho nhân quả mà khơng hay. Từ chỗ làm điều ác mà chịu quả khổ đau vơ cùng, vơ tận; từ chỗ làm việc ác là làm khổ mình, khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sinh.

Chính chỗ ăn thua đủ với mọi ngƣời để bảo vệ cái ta, cái của ta là chỗ nhân quả điều khiển chúng ta đi vào trong ác pháp: chính chỗ chúng ta muốn hơn ngƣời là chỗ nhân quả sai khiến chúng ta, biến chúng ta thành tên nơ lệ của chúng: chính chỗ chúng ta giận hờn thƣơng ghét, sợ hãi, lo toan, rầu rĩ, buồn khổ là đã làm tay sai cho nhân quả: chính chỗ chúng ta phiền não thân bị bệnh tật, ốm đau, tai nạn này, tai nạn khác là chúng ta đang bị nhân quả làm chủ tâm ta; chính chỗ chúng ta đang khởi niệm lăng xăng là nơi tiếp tục tái sanh, sinh tử luân hồi, cịn ngƣợc lại tâm bất động trƣớc các ác pháp và các cảm thọ; tâm thanh thản, an lạc và vơ sự là nơi chấm dứt tái sanh luân hồi.

Muốn thốt ra khỏi vịng tay nhân quả, điều duy nhất chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn tâm bất động trƣớc các ác pháp và các cảm thọ, luơn luơn lúc nào cũng phải giữ gìn trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vơ sự. Nơi đĩ là nơi khơng bao giờ cĩ nhân quả và nhân quả cũng khơng bao giờ dám bén mãng đến nơi đĩ đƣợc.

Cho nên chỗ khơng nhân, khơng quả là chỗ chúng ta về: chỗ giải thốt hồn tồn tức là Niết bàn. Chỗ khơng nhân, khơng quả là chỗ bất động tâm trƣớc ác pháp, chứ khơng phải chỗ khơng niệm thiện, niệm ác (khơng vọng tƣởng). Chỗ khơng niệm thiện, niệm ác là chỗ tƣởng giải của Thiền tơng và kinh sách phát triển của Bà La Mơn. Kinh Pháp Bảo Đàn dạy: “Chẳng niệm thiện, niệm ác bản lai diện mục hiện tiền”, kinh Kim Cang dạy: “Ƣng vơ sở trụ nhi sinh kỳ tâm”.

Trong kinh sách Nguyên Thủy Phật dạy: Tâm BẤT ĐỘNG TRƢỚC CÁC ÁC PHÁP thì các Tổ lại hiểu chỗ tâm KHƠNG NIỆM THIỆN, NIỆM ÁC, hiểu nhƣ vậy làm sao đúng nghĩa đƣợc. Phải khơng quý vị? Vì hiểu nghĩa sai nên từ xƣa cho đến nay quý thầy tổ khơng cĩ ai tu chứng quả A La Hán đƣợc.

Chúng ta thƣờng hiểu một cách sai lệch chỗ khơng niệm khởi là Phật tánh, là bản lai diện mục. Chỗ khơng niệm của Thiền tơng và kinh sách Đại thừa là chỗ ức chế tâm vơ niệm theo phƣơng pháp Niệm Khởi Liền Buơng. Niệm khởi liền buơng là một phƣơng pháp tu tập thiền của Thiền tơng Trung Hoa, nĩ tu theo kiểu ức chế tâm và cũng giống nhƣ phƣơng pháp niệm lục tự Di Đà của Tịnh Độ Tơng. Nhất Tâm Bất Loạn. những phƣơng pháp này do các tổ tƣởng giải sinh ra vì cho rằng chỗ tâm khơng khởi niệm thiện, niệm ác là Phật tánh, là cỏi Cực lạc VV..

Chỗ tâm BẤT ĐỘNG TRƢỚC CÁC ÁC PHÁPcủa Phật dạy trong kinh Nguyên thủy Nikaya thì phải tu tập bằng những phƣơng pháp xả tâm nhƣ: Định Chánh Niệm Tĩnh Giác, Định Vơ Lậu, Định Sáng Suốt và Định Niệm Hơi Thở. Bốn loại định này hổ trợ cho pháp mơn TỨ CHÁNH CẦN để ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trƣởng thiện pháp bằng tri kiến giới luật đức hạnh. Cho nên ngƣời tu tập khơng bị ức chế tâm mà đạt đƣợc tâm bất động một cách rất tự nhiên, vì xả tâm bằng sự hiểu biết của tri kiến nên tâm luơn luơn ở trong trạng thái bất động.

Bất động do tâm tham, sân, si, mạn, nghi đã đƣợc quét sạch thì tâm tự nhiên khơng niệm ác. Tâm tự nhiên khơng niệm ác, từ đĩ chúng ta mới ở trên TỨ NIỆM XỨ mà tu tập để quét sạch những gốc dục vi tế, khi gốc dục vi tế đƣợc quét sạch thì BẢY NĂNG LỰC GIÁC CHI xuất hiện tức là TỨ THẦN TƯC đầy đủ. Do đĩ chúng mới đủ nội lực làm chủ sinh, già, bệnh, chết và tự tại trong sinh tử luân hồi, chừng đĩ muốn sống muốn chết hồi nào cũng dễ dàng.

Lúc bấy giờ nhân quả nghiệp báo khơng cịn tác động vào chúng ta đƣợc nữa. Chúng ta tự tại đi trong bão tố của nhân quả. Nhƣng nhân quả khơng làm động sợi tĩc, chân lơng của chúng ta đƣợc.

Phật pháp vi diệu nhƣ vậy, nếu chúng ta nhiệt tâm quyết chí tu hành, tâm khơng cịn dính mắc danh, lợi thế gian; khơng cịn tham, sân, si, mạn, nghi nữa, và chúng ta khơng cịn cho cuộc đời này thật cĩ, là của ta thì nhân quả khơng cịn chỗ sai khiến chúng ta đƣợc nữa. Khơng cịn sai khiến chúng ta đƣợc nữa thì con đƣờng làm chủ sinh, già, bệnh, chết mở rộng thênh thang cho chúng ta bƣớc đi một cách thung dung, thong thả, tự tại, vơ ngại v.v…và cuối cùng chẳng cịn lo sợ nghiệp báo luân hồi tái sinh gì cả.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Luật nhân quả rất cơng bằng nĩ sẽ khơng tha thứ cho một ai nếu chúng ta làm ác. Vì thế, các con phải nhớ sống đúng đạo đức nhân quả 10 điều thiện và nên tránh xa 10 điều ác. Cĩ làm đƣợc nhƣ vậy các con mới thốt ra mọi sự khổ đau của nhân quả



ĐOẠN 7: “Phía gây tai nạn đã cĩ những bồi thường trong quá trình bé Tiên nằm viện, nhưng kể từ khi cháu về nhà, gần một năm nay họ khơng ngĩ ngàng tới. Tồn bộ tài sản cịm cỏi của mẹ con đã bán sạch để lo thuốc thang cho Cẩm Tiên nhưng tình trạng của bé ngày càng xấu đi, mặt khác, từ ngày con gặp nạn, chị Hoa phải ở nhà chăm sĩc cho con, khơng đi làm được nguồn thu nhập vì thế cũng mất. hiện mẹ con chị Hoa đang gặp rất nhiều khĩ khăn trong khi đĩ vụ án vẫn được cơ quan bảo vệ pháp luật quận Bình Tân đưa ra xét xử để cĩ những phán quyết về đền bù dân sự”. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 63 - 65)