ĐÁP ÁN: ĐỨC LỄ ĐƢỢC CA NGỢI VÀ TRUYỀN TỤNG ĐẾN NGÀY NAY.

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 164 - 166)

GIẢI TRÌNH ÁN: Đức lễ giúp cho con ngƣời sống thanh cao, ý chí trong sạch, sự sống hịa hợp về tình ngƣời và tƣơng đồng về mọi tƣ tƣởng với mọi ngƣời. Cho nên trong đời sống con ngƣời khơng ai mà khơng ca ngợi và yêu chuộng đức lễ vì nĩ mang một sự lợi ích rất lớn cho con ngƣời

Về bản thân đức lễ giúp cho con ngƣời cĩ một đời sống thanh cao, một tâm hồn trong sạch khơng chút bợn nhơ vì sự cung kính, tơn trọng chân thành, chứ khơng phải hình thức máy mĩc làm màu mè che đậy lớp áo nịnh bợ cầu cạnh.

Về gia đình đức lễ giúp mọi ngƣời cĩ sự sống hịa hợp, biết thƣơng yêu nhau chân thật hơn, biết tha thứ mỗi lỗi lầm của nhau, khơng bao giờ to tiếng mắng chửi, mạt sát, la rầy nhất là khơng bao giờ cĩ cảnh ghen tuơng, cĩ

cảnh bạo lực gia đình, vợ chồng nặng nhẹ nhau. Bởi vậy đức lễ lợi ích lớn nhƣ vậy chúng ta nên áp dụng thực hiện vào đời sống hằng ngày để gia đình yên vui và hạnh phúc.

Về xã hội đức lễ giúp cho mọi ngƣời cĩ sự tƣơng đồng về tƣ tƣởng, vì thế mọi ngƣời trong xã hội đều yêu thƣơng nhau nhiều hơn. Do yêu thƣơng nhau nên xã hội lúc nào cũng cĩ trật tự mọi ngƣời sống rất gần gũi và an ổn khơng cĩ ai xâm chiếm và cƣớp đoạt tài sản vật chất và cơng lao của nhau.

Cho nên đức lễ rất cần thiết cho xã hội lồi ngƣời, nĩ luơn luơn mang lại sự an ninh trật tự; mang lại một cuộc sống của ngƣời này đối với ngƣời kia đƣợc tơn trọng, yên vui và quý mến nhau.

Câu chuyện Lƣơng Hồng và Mạnh Quang là một điển hình đức lễ trong thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ thế mà vợ cung kính tơn trọng chồng, và chồng cung kính tơn trọng vợ thật là trong khung cảnh xã hội phong kiến mà cĩ những ngƣời đối xử nhau nhƣ thế thật là hiếm cĩ. Nhất là thời ấy ngƣời ta xem rẻ ngƣời phụ nữ: “Trai năm thê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng”thế mà lại cĩ ngƣời sống với đức lễ nhƣ vậy, khơng phải đây là một cuộc cách mạng tƣ tƣởng “Chồng chúa vợ tơi” sao? Một cuộc cách mạng tƣ tƣởng văn hĩa, xây dựng lại một đời sống bình đẳng khơng riêng nam nữ mà cho tất cả muơn lồi, vì mọi sự sống trên hành tinh này đều phải đƣợc sống bình đẳng nhƣ nhau, khơng cĩ ai cƣớp đoạt quyền sống của ai, dù là lồi vật nĩ cũng cĩ sự sống nhƣ con ngƣời thì sự sống phải bình đẳng, cớ sao lại cƣớp mạng sống của chúng làm thực phẩm để ăn uống.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Ngƣời giữ gìn đức lễ trọn vẹn sẽ đƣợc mọi ngƣời ca ngợi. Ở đây vợ chồng Lƣơng Hồng vì biết cung kính tơn trọng lẫn nhau nên tấm gƣơng lễ nghĩa đƣợc lƣu lại sử xanh mọi ngƣời thƣờng nhắc nhở cho con cháu theo gƣơng đĩ mà sống để đƣợc an vui và hạnh phúc.

Đức lễ là một đức hạnh giúp cho chúng ta biết cách nhẫn nhục, tùy thuận và vui lịng đối với tất cả mọi ngƣời, luơn luơn đem lại sự bình an cho nhau, khơng bao giờ làm khổ nhau dù một ly hào nào. Vậy các con hãy cố giữ gìn đức lễ luơn luơn tơn trọng mọi ngƣời. Đĩ là trách nhiệm và bổn phận làm ngƣời, khi chúng ta là con ngƣời thì khơng nên trốn tránh bổn phận và trách nhiệm này. Các con cĩ nhớ lời dạy này khơng? Phải ghi khắc lời dạy này các con ạ!



ĐOẠN 17: Trong xã hội phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ đã thành lề luật của xã hội. Mà vợ chồng Lương Hồng và Mạnh Quang cĩ thể yêu thương quý mến nhau, bình đẳng với nhau thật là một điều hiếm

cĩ. Trong bát cơm thức ăn nàng nâng bát ngang mi đã thể hiện lễ nghĩa và tình yêu đã trung hịa làm một. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 164 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)