ĐÁP ÁN: ĐỨC LỄ CẦU XIN CHỈ LỖI KHẨU HÀNH, THÂN HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 153 - 155)

GIẢI TRÌNH ÁN: Nàng họ Mạnh tƣởng trang điểm là đƣợc Lƣơng Hồng yêu thƣơng nhiều, khơng ngờ Lƣơng Hồng là ngƣời chọn đạo đức thấy nàng trang điểm là biết ngƣời khơng đạo đức nên chẳng đối hồi đến cơ suốt bảy ngày liền từ ngày cƣới. Trên đời rất hiếm ngƣời nhƣ Lƣơng Hồng sắc đẹp khơng làm lay chuyển con ngƣời của Lƣơng Hồng, chàng chọn ngƣời vợ đức hạnh thế mà ngƣời vợ đức hạnh gì lại trang điểm, chỉ là tiếng đồn chứ ngƣời con gái nào cũng vậy thích trang điểm làm đẹp thì đạo đức cịn gì cho nên chàng chẳng màng tới.

Ngƣời cĩ đạo đức thì khơng ăn mặc hở hang, cịn những ngƣời vơ đạo đức thì ăn mặc hở hang, sửa sang sắc đẹp để quyến rủ ngƣời khác phái, để làm chuyện dục lạc bất tịnh tồi bại giống nhƣ gái mãi dâm. Nhìn những phụ nữ ngày nay thì chúng ta nhận thấy rõ ràng đạo đức đang xuống cấp, ngƣời phụ nữ chỉ biết làm đẹp chứ khơng biết rèn luyện nhân cách đạo đức làm ngƣời; chứ khơng biết để làm nên một con ngƣời thanh cao đẹp nết tinh thần, sống đúng hồn nhiên trong trắng, thanh tịnh cao thƣợng đối với mình, với mọi ngƣời.

Ngƣời cĩ đạo đức sống khơng lừa đảo dối gạt ai, tuy xấu mặt, xấu mày chứ tinh thần khơng xấu, tinh thần lúc nào cũng nêu cao lối sống chân thật, khi cha mẹ sinh ra nhƣ thế nào thì vui lịng chấp nhận nhƣ thế nấy, khơng

đến mỹ viện sửa sang sắc đẹp, khơng tạo sắc đẹp giả tạo, vì trang điểm giả tạo nhƣ vậy là đã chuyển đổi nhân quả bằng khoa phẩu thuật ngoại hình, nhƣng chúng tơi e rằng quý vị sẽ khơng tránh khỏi nhân quả chồng lên nhân quả, Gƣơng mặt xấu lại càng trở nên xấu hơn. Cho nên báo chí thƣờng loan tin tức các bà các cơ đi mỹ viện hoặc thoa kem này, kem kia để làm cho mình đẹp hơn, nhƣng khơng tránh khỏi da mặt sần sùi, trở thành ngƣời bệnh tật. Ngƣời cĩ gƣơng mặt xấu lúc nào nĩ cũng xấu, dù cĩ làm gì nĩ cũng xấu.

Muốn thay đổi gƣơng mặt xấu, khơng gì bằng là nên tạo duyên nhân quả thiện. Tạo duyên nhân quả thiện thì khơng nên chê cƣời ngƣời cĩ gƣơng mặt xấu, mà hãy tập nhìn cái xấu, cái đẹp của cơ thể con ngƣời qua cái đẹp của tâm hồn đạo đức.

Đối với cái nhìn của con ngƣời, thì sắc đẹp của ngƣời phụ nữ cĩ tuyệt trần đến đâu, cĩ trở thành hoa khơi thế giới, thì nĩ vẫn là cái xấu của những lồi vật khác. Bởi cái nhìn của tất cả lồi thú vật thì sắc đẹp phụ nữ chỉ là con quái vật hay ít nhất cũng là một hung thần, vì bàn tay của ngƣời phụ nữ thƣờng giết hại các lồi chúng sinh làm thực phẩm để ăn.

Trong lịch sử Trung Hoa ngƣời đẹp nhƣ Tơ Đắc Kỷ, Bao Tự, Võ Tắc Thiên, Dƣơng Quý Phi v.v…Những sắc đẹp ấy tồn là những ngƣời hung ác giết ngƣời khơng gớm tay. Cho nên hữu nhan sắc hữu ác đức. Vì thế Lƣơng Hồng thấy vợ mình sửa sang trang điểm làm đẹp là ơng khơng vui lịng, trong những ngày động phịng hoa chúc ơng chẳng ngĩ ngàng gì đến nàng khiến cho nàng khơng biết mình phạm lỗi gì mà chồng chẳng ngĩ ngàng tới.

Bất cứ hồn cảnh nào, ngƣời cĩ đức hạnh LỄ NGHĨA đều biết hạ mình quỳ xuống xin mọi ngƣời chỉ cho mình biết những lỗi lầm để tự khắc phục sửa sai, để trở thành những ngƣời tốt sau này, cịn những ngƣời thiếu đức hạnh thì nghênh ngang, lên vọng kẻ cả, lại cịn dùng lời lẽ ác ngữ chỉ trích, chê ngƣời khác cĩ lỗi hoặc nĩi nặng nhẹ nhau.

Ngƣời con gái nhà họ Mạnh thật là ngƣời cĩ đạo đức, khi thấy chồng buồn bã khơng nĩi thì dùng lễ quỳ xuống xin chỉ dạy những điều sai, đĩ là đức tơn kính trên đời này ít cĩ ai làm đƣợc, vì vợ chồng ở đời này họ thƣờng xem nhau ngang hàng, nên khơng bao giờ quỳ xuống xin lỗi, đĩ là họ hiểu nghĩa bình đẳng khơng đúng nghĩa. Bình đẳng là biết tơn trọng và cung kính sự sống của nhau; bình đẳng trong đạo đức lễ nghĩa mới thật là bình đẳng. Vì đạo đức lễ nghĩa dạy chúng ta phải cung kính và tơn trọng mọi ngƣời. Nhƣ chúng ta đã biết: ngƣời nào cũng cĩ sự sống bình đẳng nhƣ nhau dù đĩ là một đứa bé nhƣng chúng cũng cĩ sự sống bình đẳng nhƣ mọi

ngƣời, vì vậy dù làm cha hay mẹ chúng ta cũng khơng nên đánh con cái hay nĩi lời chửi mắng chúng hoặc gọi chúng bằng “mầy” và xƣng hơ với chúng là “tao”, đĩ là chúng ta khơng tơn trọng quyền sống của chúng, tức là chúng ta thiếu đức lễ. Hầu hết mọi ngƣời trong xã hội đều ỷ mình là cha và mẹ, là ngƣời sinh nĩ ra nên khơng tơn trọng sự sống của con cái, do đĩ mới cĩ những cái tát tay.

Con cái cịn phải tơn trọng nhƣ vậy huống là tình nghĩa vợ chồng thì phải cung kính và tơn trọng lẫn nhau hơn nữa, khi muốn nĩi một điều gì mà cảm thấy mình cĩ lỗi thì nên quỳ xuống xin lỗi, đĩ là lễ nghĩa của ngƣời cĩ đạo đức, cịn những ngƣời thiếu đạo đức khi cĩ sự bất toại nguyện hoặc cĩ sự gây cấn nhau thì họ lộ ra vẻ khinh khi hoặc xem ngƣời khác (đối tƣợng) cịn thua con thú vật. Do khơng tơn trọng và cung kính ngƣời khác nên dùng lời lẽ thơ lổ tiếng nĩi cộc cằn khơng êm dịu thƣờng dùng lời nĩi to tiếng la lối mạt sát nhau nhƣ kẻ thù địch. Lúc bấy giờ đức lễ khơng cịn nữa, chỉ cịn lại là những hành động và lời nĩi của giới lƣu manh, du cơn, du đảng

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Đức cầu xin chỉ lỗi cho mình là một hành động tốt đẹp cao quý biết tơn trọng mình tơn trọng ngƣời, đĩ là điều cần thiết cho cuộc sống con ngƣời, vì làm ngƣời cĩ ai khơng lầm lỗi, nhƣng biết cầu xin ngƣời chỉ lỗi để mình sửa sai là một hành động tự giác cao đẹp tuyệt vời.

Chúng ta là những ngƣời tu theo Phật giáo, lấy giới luật đức hạnh làm cuộc sống, vì thế ĐỨC CẦU XIN CHỈ LỖI cho mình là một việc làm cần thiết và lợi ích rất lớn cho mình, để mỗi ngày mình lại thêm tiến bộ về đời sống đạo đức nhiều hơn nữa.

Đức cầu xin chỉ lỗi để mình sửa sai đâu cĩ gì hèn hạ, nĩ là một hành động cao thƣợng dám xin ngƣời chỉ lỗi, dám nhận lỗi để sửa sai thì đĩ là một hành động đáng khen. Các con hãy nhớ lời dạy này: “Xin ngƣời chỉ lỗi cho mình là một hành động cao quý vơ cùng”



ĐOẠN 10: Lương Hồng thấy vợ mình quỳ dưới đất trong lịng khơng kìm được nữa vội vàng đỡ nàng dậy và nĩi: “Từ lâu đã nghe nàng là Mạnh Quang người hiền đức lễ nghĩa cĩ ai ngờ rằng nàng là một người thích hư danh, nhìn nàng phấn son, đầy mình gấm vĩc, đĩ chẳng lẽ lại khơng làm cho ta thất vọng ư!”. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)