ĐÁP ÁN: THIẾU ĐỨC LY THAM, THIỂU DỤC TRI TƯC THÂN HÀNH.

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 152 - 153)

GIẢI TRÌNH ÁN: Một ngƣời con gái sắp về nhà chồng phải lo sắm sửa đồ trang sức quần này áo kia để làm đẹp, các cơ gái cứ nghĩ mình làm nhƣ vậy chồng sẽ thƣơng yêu mình nhiều hơn. Ngƣời tham sắc đẹp và tiền của nhiều thì ham thích, cịn những ngƣời biết sống đạo đức thì khơng cần sắc đẹp, khơng cần tiền của nhiều mà chỉ cần ngƣời cĩ đạo đức lễ nghĩa biết cung kính và tơn trọng lẫn nhau, biết thiểu dục tri túc, biết cần kiệm trong việc chi tiêu. Cho nên con gái nhà họ Mạnh sắm sửa nữ trang, mua áo lụa, hài gai, vấn tĩc cao, trên đầu cài rất nhiều trang sức rực rỡ làm đẹp, đĩ khơng phải hành động giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của một ngƣời hiền đức. Ngƣời trang điểm làm đẹp một cách giả tạo tức là cĩ sự gian xảo trong sắc đẹp. Cĩ sự gian xảo trong sắc đẹp là cĩ giả dối, cĩ giả dối là thiếu đức thành thật. Thiếu đức thành thật thì một việc ác nào mà họ khơng làm đƣợc. Cho nên ngƣời con gái nhà họ Mạnh trang điểm làm đẹp là một điều đáng chê, khơng phải là ngƣời hiền đức. Ngƣời con gái nhà họ Mạnh đã lầm đạo đức và trang điểm làm đẹp. Hễ cĩ đạo đức thì khơng nên trang điểm làm đẹp, mà hễ cĩ trang điểm làm đẹp thì khơng bao giờ cĩ đạo đức. Đạo đức luơn luơn đi đơi với cái đẹp tự nhiên, cịn cĩ cái đẹp giả tạo do trang điểm mà cĩ là khơng cĩ đạo đức.

Trên đời này cĩ rất nhiều điều giả dối, khi sinh ra đều theo luật nhân quả mới cĩ ngƣời tốt kẻ xấu, mới cĩ ngƣời hiền kẻ hung dữ, mới cĩ ngƣời lùn kẻ cao; mới cĩ ngƣời giàu sang kẻ nghèo hèn; mới cĩ ngƣời làm vua kẻ làm dân; mới cĩ ngƣời tật nguyền kẻ lành lặn. Tất cả đều do nhân đời trƣớc mà đời nay phải trả vay. Vậy mà họ muốn chuyển đổi nhân quả kẻ xấu làm cho đẹp, vì thế mới mang bệnh tật khĩ trị; cũng nhƣ ngƣời nghèo hèn mà muốn sang giàu nên sinh ra trộm cắp cƣớp giựt gian tham lƣờng lận gạt ngƣời nên đi tù tội cải tạo giam cầm năm năm, mƣời năm cĩ khi tử hình.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Ngƣời phụ nữ nào cũng thích trang điểm và sửa sang sắc đẹp nên ngƣời ta nĩi đĩ là bản chất của nữ giới. Đúng vậy, nữ giới tâm thƣờng ƣa trang điểm, soi gƣơng, thoa son, đánh phấn, đeo vịng vàng dù là một ngƣời phụ nữ rất xấu họ cũng vẫn thích trang điểm.

Theo chúng tơi nghĩ ngƣời phụ nữ ƣa thích trang điểm khơng phải đĩ là bản chất tự cĩ sẵn của họ mà do huân tập thành thĩi quen nhiều đời nên sinh ra làm phụ nữ là ƣa thích trang điểm làm đẹp. Nếu ngƣời phụ nữ đƣợc

hƣớng dẫn để sắc đẹp tự nhiên thì dù cho một ngƣời xấu vẫn đẹp nhƣ thƣờng, đẹp trong cái tự nhiên khơng giả tạo là cái đẹp hồn nhiên trong trắng. Một ngƣời da đen vẫn cĩ cái đẹp của ngƣời da đen, ngƣời da trắng cũng vậy vẫn cĩ cái đẹp của ngƣời da trắng. Cịn da trắng bằng phấn sáp thì mất vẻ tự nhiên, trong cái xấu vẫn cĩ cái đẹp, trong cái đẹp vẫn cĩ cái xấu, đĩ là cái đẹp tự nhiên, cịn trau chuốt trang điểm phấn son và đeo vịng vàng đầy cổ đầy tay là cái đẹp nhân tạo. Cái gì nhân tạo tơ điểm là cái đẹp khơng chân thật, đĩ là cái đẹp trong cái xấu. Chỉ cĩ những ngƣời thiếu đạo đức mới ƣa thích cái đẹp giả tạo. Ngƣời cĩ đạo đức thì ƣa thích cái đẹp của đạo đức, vì cái đẹp của đạo đức sẽ đem đến sự an vui cho mình, cho ngƣời. Đĩ là cái đẹp của tâm hồn mà các con nên nhớ lấy để cho cuộc sống đƣợc bình an, yên vui và hạnh phúc.



ĐOẠN 9: “Nhưng trong suốt bảy ngày liền. Lương Hồng khơng hề đối hồi đến cơ. Cơ gái khơng biết vì sao chồng mình như vậy, nàng quỳ trước mặt Lương Hồng với vẻ xấu hổ thưa rằng: “Thiếp mong chàng đừng bỏ thiếp, trong lịng thiếp vơ cùng cảm kích chàng. Nhưng cĩ ai ngờ được tình duyên mới bắt đầu mà chàng đã xem thiếp như người xa lạ. Khơng biết cĩ việc gì đã làm mạo phạm đến chàng, cầu xin chàng rộng lịng chỉ bảo”. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu Giáo án rèn luyện nhân cách đạo đức gia đình (Trang 152 - 153)