Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề nông thôn và nghề thủ công truyền thống

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 26 - 31)

sản phẩm có từ xa x−a và đ−ợc bảo tồn đến ngày nay. Kỹ thuật đúc đồng và hợp kim đồng thau đã có từ thời văn hoá Đông Sơn, một nền văn hoá với những thành tựu rực rỡ, đặc biệt là trống đồng Ngọc Lũ gắn liền với lịch sử từ thời Hùng V−ơng dựng n−ớc. Đây là một trong những loại sản phẩm của nghề đúc đồng đã đạt đến đỉnh cao về kỹ thuật và nghệ thuật. Cho đến nay, nghề đúc đồng vẫn là một trong những nghề phát triển mạnh và để lại những sản phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử ví dụ nh−: Tháp báo thiên cao khoảng trên 60m, gồm 12 tầng, các tầng trên tháp đúc bằng đồng nguyên khối, gần đây nhất, có t−ợng phật mới đúc đ−ợc đặt ở chùa Non N−ớc (Sóc Sơn) cao và nặng nhất ở khu vực Đông Nam á hiện nay. Ngày nay, nền sản xuất công nghiệp hiện đại phát triển mạnh mẽ, các sản phẩm công nghiệp đ−ợc sử dụng và tiêu thụ ở khắp nơi. Tuy nhiên, các sản phẩm thủ công truyền thống với tính độc đáo và độ tinh xảo của nó vẫn rất cần thiết và có ý nghĩa đối với nhu cầu đời sống của con ng−ời. Vì vậy, các làng nghề truyền thống với những “bàn tay vàng” của các nghệ nhân và ng−ời thợ thủ công cần đ−ợc coi trọng, bảo tồn và phát triển. Những công nghệ truyền thống quan trọng và quý giá cần đ−ợc bảo l−u và phát triển theo h−ớng hiện đại hoá. Do đó, việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn các giá trị văn hoá dân tộc trong quá trình CNH-HĐH thủ đô và đất n−ớc [15].

2.1.5. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề nông thôn và nghề thủ công truyền thống công truyền thống

Ngành nghề nông thôn và nghề thủ công truyền thống có một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác với nghề nông, đáng chú ý là:

+ Trình độ kỹ thuật của ngành nghề nông thôn và nghề thủ công truyền thống cũng mang tính chất truyền thống và đòi hỏi ở mức độ cao so với hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Nghề truyền thống là các nghề thủ công, vì vậy đòi hỏi trình độ kỹ thuật của tay nghề cao, đặc biệt so với các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong cùng thời điểm. Trong nghề truyền thống, ng−ời lao động đ−ợc đào tạo theo ph−ơng pháp cổ truyền, vừa làm vừa học theo lối truyền khẩu và truyền kinh nghiệm của thế hệ tr−ớc cho thế hệ sau. Tuỳ theo sự khéo léo của ng−ời đ−ợc học, đ−ợc truyền các bí quyết của nghề truyền thống ở các mức độ khác nhau. Vì vậy nghề truyền thống có thể đ−ợc truyền nối qua nhiều đời và đạt đến trình độ tinh xảo về nghệ thuật. Nh−ng cũng có khi vì không tìm đ−ợc ng−ời kế nghiệp đủ mức tin cậy theo quan niệm truyền thống mà bí quyết nghề sẽ bị mai một hoặc mất theo cùng với các nghệ nhân. Đa số nghề truyền thống hiện nay còn dựa trên kỹ thuật thủ công truyền thống. Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, mức độ ứng dụng công nghệ mới còn hạn chế, vì vậy giá thành sản phẩm còn cao và chất l−ợng không đồng đều. Điều đó có thể hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

+ Các làng nghề tr−ớc đây chủ yếu dạy nghề theo ph−ơng thức truyền nghề trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Nhìn chung, các nghề đ−ợc bảo tồn và tồn tại trong từng gia đình của các làng xã mà ít đ−ợc phổ biến ra bên ngoài, thậm chí có những nghề có bí quyết riêng không dạy cho cả con gái trong gia đình. Do vậy, các nghề th−ờng chỉ đ−ợc l−u truyền trong phạm vi của các làng nghề và phố nghề.

Tuy nhiên, từ sau khi miền Bắc tiến hành cải tạo công th−ơng nghiệp t−

bản t− doanh năm 1958 và nhất là từ khi phong trào hợp tác hóa nông nghiệp đ−ợc đẩy mạnh (từ những năm 1958 - 1960) cũng là thời kỳ ta phát triển đ−ợc nhiều cơ sở quốc doanh, thập thể làm các nghề thủ công nghiệp truyền thống. Cũng từ giai đoạn này ph−ơng thức dạy nghề và truyền nghề cũng ngày càng đa dạng và phong phú.

Ph−ơng thức truyền nghề có −u điểm là gìn giữ đ−ợc nghề trong từng làng nghề và đào tạo đ−ợc những thợ giỏi, tài hoa. Nh−ng nó cũng có những nh−ợc điểm là những kỹ thuật và bí quyết nghề không đ−ợc phổ biến rộng rãi cho những ng−ời lao động và ng−ời thợ thuộc các làng xã khác. Mặt khác, nó làm hạn chế rất lớn đến việc tăng nhanh số l−ợng thợ đối với những nghề đang cần nhiều lao động có tay nghề.

Thời gian dạy nghề đối với các nghề cũng rất khác nhau, nó tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của từng nghề. Thời gian đào tạo thợ làm nghề truyền thống trung bình từ 6 tháng đến 3 năm, cá biệt có những nghề đơn giản, dễ làm thì thời gian đào tạo ngắn hơn.

+ Các nghề thủ công và nghề thủ công truyền thống gắn bó với các làng xóm ở nông thôn nh−ng ít chịu ảnh h−ởng của thời tiết, khí hậu và của tính thời vụ nh− nghề nông, có sức thu hút lao động lớn [26].

Ngoài một số nghề chế biến nông sản t−ơi sống, hầu hết các nghề thủ công truyền thống có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu dự trữ lâu ngày hoặc nguồn nguyên liệu cung cấp th−ờng xuyên. Các công việc của các nghề thủ công truyền thống phần lớn có thể làm việc trong nhà, ít ảnh h−ởng của khí hậu thời tiết. Vì vậy, nhiều nghề thủ công có thể hoạt động suốt bốn mùa, điều đó rất thích hợp với việc thu hút ng−ời lao động còn đang d− thừa trong khu vực nông thôn. Nh− vậy, các ngành nghề thủ công truyền thống không những ít chịu ảnh h−ởng của tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp mà còn góp phần hạn chế tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Do có công việc làm th−ờng xuyên, ổn định hơn so với nông nghiệp nên thu nhập bình quân của thợ làng nghề th−ờng cao hơn các vùng thuần nông. Do đó nghề thủ công nghiệp truyền thống ở làng này có thể thu hút lao động tại các làng lân cận khác đến làm việc.

+ Nghề thủ công và nghề thủ công truyền thống th−ờng có quy mô nhỏ và phân tán.

Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu của các nghề truyền thống là các hộ gia đình với quy mô nhỏ, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu, với số lao động

trung bình của mỗi hộ là 2 - 3 ng−ời, hoặc họ thuê thêm lao động nh−ng số l−ợng không nhiều.

Vốn đầu t− bình quân trên một lao động nhỏ đ−ợc coi nh− một lợi thế khi phát triển nghề thủ công nh−ng cũng có thể phản ánh khả năng hạn chế đối với việc mở rộng sản xuất của nghề ở nông thôn hiện nay.

+ Thị tr−ờng của các làng nghề và làng nghề truyền thống không lớn nh−ng tác động rất mạnh đến các hoạt động của chúng.

Khác với nghề nông còn mang tính tự cung tự cấp, các nghề và làng nghề truyền thống phát triển vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của sản xuất hàng hóa, nh−ng thị tr−ờng của nó th−ờng hạn chế. Các làng nghề th−ờng gắn với từng địa ph−ơng, sử dụng nguồn lao động, nguyên liệu ở địa ph−ơng và cung cấp sản phẩm cho thị tr−ờng địa ph−ơng. Tuy cũng có một số sản phẩm đã đ−ợc tiêu thụ ở các thị tr−ờng thuộc địa ph−ơng khác hoặc xuất khẩu ra n−ớc ngoài nh−ng số l−ợng không nhiều. Kể tất cả các loại sản phẩm do công nghiệp nông thôn sản xuất ra thì có đến 90% đ−ợc tiêu thụ trong n−ớc. Đặc điểm này có thể phát huy lợi thế của sản xuất quy mô nhỏ, có thể tìm thấy những thị tr−ờng ngách mà sản xuất với quy mô lớn th−ờng bỏ qua và do vậy ít bị cạnh tranh. Nh−ng đó cũng là khó khăn đối với nghề truyền thống sản xuất các mặt hàng thông th−ờng và có thể dễ bị thay thế bởi hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt bằng máy móc thiết bị hiện đại. Vì vậy, thị tr−ờng có sự tác động rất mạnh đến các hoạt động của các ngành nghề thủ công truyền thống. Cũng cần l−u ý thêm rằng công nghệ sản xuất ở các làng nghề hiện nay vẫn còn lạc hậu, có nhiều phế thải gây ôi nhiễm đến môi tr−ờng sinh thái.

ở Việt Nam có nhiều làng nghề và làng nghề truyền thống. Các làng nghề truyền thống đã có lịch sử hàng trăm năm, nh− nghề dệt lụa cổ truyền ở Vạn Phúc, Hà Đông có từ thế kỷ VIII - IX, hay nghề gốm ở Bát Tràng một làng cách thủ đô Hà Nội chỉ khoảng 10km đã tồn tại khoảng 5 thế kỷ nay. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển các ngành nghề và làng nghề truyền thống, ng−ời ta thấy th−ờng gắn với một số điều kiện sau [21]

Thứ nhất là gần nơi tiêu thụ: Ông cha ta x−a đã có câu "Nhất cận thị, nhị cận giang". Thị ở đây có nghĩa là chợ, là nơi có thị tr−ờng tiêu thụ tập trung với quy mô lớn. Chính nhu cầu của thị tr−ờng đã thúc đẩy ng−ời sản xuất phát triển mở rộng nghề của mình. Có khi bắt đầu nghề thủ công chỉ từ một ng−ời hoặc một nhóm ít ng−ời. Nh−ng nhu cầu thị tr−ờng đã thúc đẩy nhiều ng−ời học nghề làm cho nghề đó mở rộng ra cả làng, có khi còn lan toả ra nhiều vùng lân cận, sang các làng khác. Nhu cầu thị tr−ờng ổn định, nghề thủ công sẽ đ−ợc truyền qua các đời thành các nghề truyền thống.

Thứ hai là gần đ−ờng giao thông: Tr−ớc khi có các ph−ơng tiện hiện đại, ng−ời ta biết lợi dụng các dòng sông để vận chuyển hàng hóa bằng thuyền bè. Vì vậy các nghề thủ công, các trung tâm sản xuất và tiêu thụ, trung tâm kinh tế chính trị th−ờng đ−ợc định vị cạnh các con sông, vì thế mà có câu "nhị cận giang". Cũng có thể hiểu, trong tr−ờng hợp không gần thị tr−ờng tiêu thụ yếu tố thuận tiện giao thông cũng là điều kiện cho sự hình thành và phát triển của các làng nghề. Sở dĩ, các yếu tố thị tr−ờng, giao thông là những điều kiện quan trọng cho sự hình thành các nghề thủ công truyền thống bởi vì tính chất của sản xuất trong các nghề thủ công truyền thống là sản xuất hàng hóa. Các hàng tiểu thủ công truyền thống sản xuất với mục đích chủ yếu là để bán chứ không phải là để tiêu dùng. Hơn nữa, các nghề truyền thống trở thành các làng nghề làm cho quy mô sản xuất lớn, yêu cầu thuận lợi cho tiêu thụ đặt ra một cách cấp thiết. Vì vậy, ở những nơi có điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ các sản phẩm của các nghề thủ công truyền thống thì các nghề này sẽ đ−ợc hình thành.

Thứ ba là gần nguồn nguyên liệu: Nhiều nghề thủ công cổ truyền bắt đầu từ sử dụng các vật phẩm tự nhiên hoặc các nguyên liệu do nông nghiệp vùng đó cung cấp nh− nghề dệt lụa th−ờng phát triển ở vùng có truyền thống trồng dâu nuôi tằm. Nghề gốm Bát Tràng đ−ợc những ng−ời thợ gốm gốc ở tỉnh Thanh Hóa tới lập nghiệp, lập làng do họ phát hiện ở đây có mỏ sét lớn và tốt. Nghề dệt chiếu cói th−ờng gắn với các vùng có điều kiện thuận lợi cho cây cói phát triển... Bên cạnh yêu cầu về giảm bớt chi phí vận chuyển nguyên liệu để nâng cao hiệu

quả sản xuất (vấn đề này trở nên cấp thiết khi các nghề thủ công truyền thống phát triển, sự cạnh tranh giữa các làng nghề trở nên gay gắt) về lịch sử hình thành các làng nghề là tính chất tự cấp tự túc, sự cát cứ trong các hoạt động kinh tế đã làm cho yếu tố gắn nguồn nguyên liệu trở nên rất quan trọng. Nó nh− là cơ sở tự nhiên của sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.

Thứ t− là một số điều kiện khác: Các điều kiện khác có thể là sức ép của cuộc sống ở những làng quê đất chật ng−ời đông, nghề nông không đảm bảo cuộc sống khiến cho ng−ời dân nơi đó tìm kiếm, học nghề rồi truyền nghề cho các đời sau. Hoặc, cũng có khi nghề gắn với các phong tục, tập quán và có những ng−ời lao động có tâm huyết say mê nghề của ông cha để lại, họ quyết giữ gìn và bảo vệ nghề truyền thống nh− cách nói của ông cha ta là "sinh nghệ, tử nghệ".

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 26 - 31)