Trên cơ sở thực trạng, tiềm năng và các quan điểm và mục tiêu phát triển TTCN huyện Gia Lâm luận văn đã đ−a ra đ− ợc 7 loại giải pháp cho sự

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 136 - 139)

III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế

6.Trên cơ sở thực trạng, tiềm năng và các quan điểm và mục tiêu phát triển TTCN huyện Gia Lâm luận văn đã đ−a ra đ− ợc 7 loại giải pháp cho sự

triển TTCN huyện Gia Lâm luận văn đã đ−a ra đ−ợc 7 loại giải pháp cho sự phát triển nghề và làng nghề ở huyện Gia Lâm trong thời gian từ năm 2005 - 2010 là khôi phục và mở rộng quy mô nghề và làng nghề, phát triển nghề và làng nghề mới, nâng cao chất l−ợng và đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, đổi mới công nghệ và đầu t− vốn, hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nghề và làng nghề, giải quyết tốt vấn đề môi tr−ờng, chống ô nhiễm tại làng nghề.

Việc đ−a ra đ−ợc những giải pháp trên đây là một quá trình nghiên cứu bằng lao động và t− duy lớn mong đóng góp một phần nhỏ cho sự thúc đẩy phát triển nghề và làng nghề ở huyện Gia Lâm.

5.2. Một số kiến nghị

Một là: Về giải quyết nhu cầu về vốn cho hoạt động nghề và làng nghề Để thay đổi chất l−ợng, tăng thêm số l−ợng và có khả năng tham gia xuất khẩu cần vốn để trang bị kỹ thuật, đổi mới công nghệ đề nghị đ−ợc vay th− tín chấp với lãi suất thoả thuận đối với vốn vay sản xuất hàng hoá thông th−ờng bán trong n−ớc. Theo lãi suất của NHCSXH đối với các mặt hàng tham gia xuất khẩu đang và sẽ thành lập trên địa bàn thành phố. Đặc biệt, sớm nghiên cứu thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố để tạo điều kiện cho hộ và các cơ sở sản xuất của làng nghề vay vốn phát triển sản xuất.

- Trong thời gian tới, cần có kế hoạch hình thành và hợp lý hoá cơ cấu vốn đầu t− cho phát triển các làng nghề truyền thống bằng nguồn vốn từ ngân sách theo chính sách khuyến khích hiện hành. Tập trung hỗ trợ đầu t− và cho vay đầu t− để phục hồi và phát triển các làng nghề, các mặt hàng truyền thống có sức cạnh tranh và triển vọng thị tr−ờng, đ−ợc lựa chọn phù hợp với từng thời kỳ và địa ph−ơng, tránh sự đầu t− tràn lan, gây tình trạng dàn trải vốn kém hiệu quả.

- Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan t− vấn tài chính, dịch vụ tài chính và ngân hàng trong việc t− vấn, hỗ trợ việc xây dựng các dự án khả thi có hiệu quả và kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện dự án phát triển nghề và làng nghề

- Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, các chủ doanh nghiệp và hộ sản xuất làng nghề cần đ−ợc th−ờng xuyên nâng cao kiến thức về quản lý, sản xuất, kinh doanh, cập nhật các thông tin về thị tr−ờng, công nghệ, kỹ thuật và các nhu cầu, xu h−ớng phát triển ngành nghề trong vùng, trong n−ớc và thế giới để có cơ sở tin cậy trong việc xây dựng, thực hiện và điều chỉnh các dự án phát triển của mình.

Hai là: Đề nghị Bộ Tài chính xem lại các mức và loại thuế đối với hàng hoá truyền thống do các nghề và làng nghề sản xuất đem bán trên thị tr−ờng

và tham gia xuất khẩu với mức thấp nhất - khung chịu thuế ít nhất vì đây là hàng hoá do nông dân sản xuất nhằm giải quyết đời sống vào thời gian nông dân do ruộng đất sản xuất ngày một bị thu hẹp. Đây cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp mà cũng là diễn ra trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Ba là: Nhà n−ớc cần thực sự quan tâm đến nghề và làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên các ph−ơng diện thông tin thị tr−ờng, giải quyết môi tr−ờng, đào tạo tay nghề và đào tạo cán bộ quản lý... những vấn đề trên đây nếu riêng rẽ từng xã, HTX, thậm chí từng làng, xóm... không đủ khả năng cũng không có điều kiện và trình độ để tổ chức, điều hành và thực thi chỉ có Nhà n−ớc (huyện, thành phố, các ngành...) mới có thể thực hiện đ−ợc song cũng nên tập trung đầu mối và một tổ chức có thể là ban điều hành của huyện của thành phố để tạo cho nông dân nắm bắt đ−ợc thông tin, trao đổi 2 chiều 1 cách thuận lợi đ−a lại hiệu quả thiết thực. Không nên chỉ là sự kêu gọi giúp đỡ chung chung nh− từ tr−ớc đến nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 136 - 139)