Khôi phục và mở rộng quy mô của nghề và làng nghề tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 116 - 119)

III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế

4.2.2.1.Khôi phục và mở rộng quy mô của nghề và làng nghề tiểu thủ công nghiệp

Ng−ời sản xuất Cty xuất khẩu Cty xuất khẩu và xuất khẩu

4.2.2.1.Khôi phục và mở rộng quy mô của nghề và làng nghề tiểu thủ công nghiệp

- Việc khôi phục và phát triển mô hình làng nghề truyền thống gắn liền với việc đầu t−, cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng của các làng nghề truyền thống trên địa bàn Gia Lâm. Ngoài hệ thống cơ sở hạ tầng sẵn có của làng, xã, cần đầu t− cải tạo theo h−ớng khôi phục, bảo tồn các giá trị truyền thống gắn liền với làng nghề nh− lò nung (gốm, sứ), khung dệt cổ (dệt, may) nhà thờ tổ nghề, đ−ờng làng cổ nâng tầm lên phục vụ hoạt động du lịch. (xem bảng 19).

Việc phát triển làng nghề truyền thống ở Gia Lâm có thể chia làm 2 loại đối t−ợng:

- Đối t−ợng những làng nghề và sản phẩm tiến hành khôi phục là chủ yếu nh− các nghề: dát quì vàng ở Kiêu Kỵ. Cần có vốn lớn để đổi mới công nghệ và đào tạo tay nghề thợ bậc cao đây là loại mặt hàng mỹ nghệ cao cấp nh−ng phải có vốn lớn để dự trữ nguyên vật liệu (vàng) đồng thời khâu dự trữ sản phẩm cũng lớn vốn; sản phẩm mây tre đan: tuy vốn không lớn nh−ng cần đổi mới công nghệ và tìm kiếm thị tr−ờng đặc biệt thị tr−ờng Đông Âu là thị tr−ờng truyền thống, nghề chế biến thực phẩm ở Yên Viên cũng có triển vọng phát triển nh−ng lâu nay ít phát triển, do vậy ở các làng xã và nghề này chỉ đặt vấn đề khôi phục để từng b−ớc phát triển.

Bảng 19: Tiềm năng khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống ở Gia Lâm

Khả năng khôi phục Tiềm năng phát triển

Tên làng nghề Sản phẩm Tên làng nghề Sản phẩm

- Kiêu Kỵ - D−ơng Quang - Yên Viên

- Dát quì vàng

- Mỹ nghệ mây tre đan - Chế biến thực phẩm - Bát Tràng - Kim Lan - Đa Tốn - Văn Đức - Đông D− - Ninh Hiệp - Kiêu Kỵ - Phù Đổng - Sài Đồng - Gốm sứ - - - -

Chế biến cây d−ợc liệu May da

May mặc May mặc

(Nguồn:Dự kiến của tác giả)

- Đối t−ợng những làng nghề và sản phẩm cần phát triển là các làng nghề sản xuất các sản phẩm gốm sứ, chế biến cây d−ợc liệu và sản phẩm may mặc... những sản phẩm này hiện có năng suất cao, thị tr−ờng thuận lợi b−ớc đầu trang bị công nghệ tiên tiến và trình độ tay nghề của đội ngũ lao động khá tốt nên h−ớng phát triển là đúng h−ớng.

Vì vậy có thể đ−a ra các tiêu thức để khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống nh− sau:

- Đối với các làng nghề truyền thống có sản phẩm mang giá trị văn hoá phi vật thể cao, mang đặc tính riêng của làng, có kế hoạch sản xuất nhằm bảo tồn các sản phẩm truyền thống, kể cả các sản phẩm không mang tính thị tr−ờng - Mỗi làng nghề truyền thống trên địa bàn cần duy trì và phát triển sản phẩm đặc thù của mình cũng nh− đặc tr−ng của Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Đặc tr−ng của Gia Lâm trong chống Pháp, chồng Mỹ - sân bay, cầu Long Biên lịch sử.

- Chú trọng kết hợp các ph−ơng thức sản xuất truyền thống với hiện đại trong các làng nghề nh−ng vẫn giữ gìn đ−ợc bản sắc của làng nghề, giá trị truyền thống của nghề trong quá trình phát triển. Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng các công nghệ hiện đại trong sản xuất các sản phẩm mà vẫn duy trì đ−ợc giá trị văn hoá truyền thống của làng. Bên cạnh đó, có ph−ơng án khôi phục, bảo tồn cách thức sản xuất truyền thống nhằm thu hút khách du lịch và làm tăng giá trị truyền thống trong sản phẩm của làng nghề.

- Kết hợp phát triển làng nghề với duy trì các giá trị văn hoá truyền thống làng xã, phong tục tập quán của địa ph−ơng, đặc biệt phát triển làng nghề gắn với đa dạng các hình thức du lịch.

- Đa dạng hoá sản phẩm của các làng nghề nh−: sản phẩm mỹ nghệ truyền thống, sản phẩm thủ công trang trí truyền thống, sản phẩm thủ công làm bằng công nghệ hiện đại, sản phẩm thủ công phục vụ tiêu dùng hàng ngày, sản phẩm phục vụ l−u niệm, lễ hội... Sản xuất những sản phẩm thị tr−ờng cần. Tập trung nâng cao tính truyền thống trong việc sáng tạo mẫu mã sản phẩm cũng nh− kế thừa các mẫu cổ, kết hợp với việc gia công, chế tác theo đơn đặt hàng của các khách hàng.

- Cần thiết xây dựng nhãn hiệu, th−ơng hiệu riêng cho các sản phẩm truyền thống. Gắn nhãn hiệu sản phẩm với th−ơng hiệu của làng nghề và nhãn hiệu của sản phẩm, th−ơng hiệu của các doanh nghiệp với tên của từng làng nghề để hình thành th−ơng hiệu của từng làng nghề truyền thống của Thủ đô.

- Đối với một số làng nghề truyền thống trong khu vực dự kiến phát triển mô hình cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, cần l−u giữ lại những khâu, những cách thức sản xuất truyền thống trong hộ gia đình (trong làng), chỉ đ−a vào cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp những công đoạn sản xuất không mang tính truyền thống và có thể áp dụng máy móc kỹ thuật.

- Mô hình làng nghề truyền thống ở Gia Lâm là sự gắn kết giữa sản xuất truyền thống với sử dụng máy móc và các yếu tố khoa học hiện đại với du

lịch: tr−ng bày, bán sản phẩm tại chỗ, biểu diễn các thao tác sản xuất thủ công phục vụ du lịch với bán sản phẩm l−u niệm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 116 - 119)