Hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nghề và làng nghề ở Gia Lâm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 128 - 133)

III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế

Ng−ời sản xuất Cty xuất khẩu Cty xuất khẩu và xuất khẩu

4.2.2.6. Hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nghề và làng nghề ở Gia Lâm

nghề ở Gia Lâm

4.2.6.1. Về chính sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn vừa là một nội dung quan trọng của CNH, HĐH nông thôn, vừa là điều kiện cần thiết cho việc đẩy nhanh tốc độ và nâng cao hiệu quả quá trình này. Việc xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng đ−ợc −u tiên về tiến độ và quy mô đầu t− trong khu vực sẽ có tác dụng kích thích sự phát triển của các làng nghề trên cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế và mở rộng giao l−u hàng hoá nội bộ làng nghề, giữa các vùng, trong n−ớc và n−ớc ngoài. Trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng trong làng nghề đã có những b−ớc phát triển nhất định. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, hệ thống này vẫn còn trong tình trạng thấp kém, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển sản xuất và mục tiêu của CNH, HĐH nông thôn, đồng thời là trở ngại trong việc khôi phục và phát triển các làng nghề. Vì vậy, cần thiết phải có các chính sách và giải pháp tổng thể, đồng bộ về phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn nói chung và làng nghề truyền thống nói riêng.

- Phát triển hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng đ−ợc nhu cầu mở rộng sản xuất và sinh hoạt của làng nghề.

+ Đẩy mạnh việc khảo sát và quy hoạch phát triển đồng bộ hệ thống giao thông trong các làng nghề và khu vực nhằm đảm bảo sự l−u thông hàng hoá giữa các làng nghề và thị tr−ờng.

+ Kết hợp chặt chẽ xây dựng mới với việc cải tạo, duy trì và bảo d−ỡng hệ thống đ−ờng xá hiện có. Cần nâng cấp chất l−ợng đ−ờng giao thông, liên xã và các đ−ờng nối với các tụ điểm kinh tế, dịch vụ và th−ơng mại. Bê tông hoá, nhựa hoá hệ thống đ−ờng xá trong những làng nghề để đảm bảo yêu cầu giao thông vận tải.

- Tăng c−ờng phân cấp cho địa ph−ơng, kể cả cấp xã trong quản lý và khai thác sử dụng đ−ờng giao thông trên địa bàn làng nghề. Thực hiện quy chế dân chủ, công khai trong đóng góp và chi tiêu cho việc xây dựng và bảo d−ỡng các đ−ờng giao thông này.

- Phát triển hệ thống cung cấp điện: Cần tiếp tục hoàn thiện và mở rộng hệ thống cung cấp điện đến tất cả các làng nghề cũ và mới. Trong những năm tới, vấn đề chủ yếu là ổn định nguồn điện bằng các biện pháp kỹ thuật và quản lý. Về kỹ thuật cần hoàn thiện hệ thống các trạm hạ thế, đ−ờng dây tải điện, đảm bảo cung cấp điện ổn định và có chất l−ợng đến tận các hộ sản xuất và các doanh nghiệp. Cần có sự hỗ trợ tài chính từ phía Nhà n−ớc và nguồn vốn tài trợ của các tổ chức khác, nhất là ngân hàng của ngành điện. Cần xem xét và điều chỉnh thích hợp giá điện bán cho các hộ sản xuất và các doanh nghiệp để kích thích sản xuất và khuyến khích các cơ sở sử dụng điện, khí ga thay thế các nguồn năng l−ợng gây ô nhiễm môi tr−ờng ở làng nghề.

- Hệ thống thông tin liên lạc: Những năm qua, mạng l−ới truyền thanh, truyền hình và phủ sóng thông tin đã mở rộng nhanh chóng cùng với các loại hình dịch vụ thông tin và văn hoá khác ở nhiều làng nghề. Do vậy, việc cung cấp thông tin đến ng−ời dân và doanh nghiệp làng nghề đ−ợc nhiều hơn, nhanh hơn và chất l−ợng hơn. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển của sản xuất, đời sống văn hoá ở làng nghề, thì hệ thống này cần phải đ−ợc đầu t−

nâng cấp công trình, đổi mới thiết bị kỹ thuật của các trung tâm b−u diện, liên lạc ở các huyện, thị trấn, trạm khu vực. Ưu tiên lắp đặt thuận lợi, giá rẻ đáp ứng mọi nhu cầu về thuê bao điện thoại, cung cấp thiết bị thông tin cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất d−ới hình thức đầu t− trả góp với lãi suất thấp, tăng thời gian bảo hành, giảm chi phí quản lý và các phụ phí khác. Các hiệp hội ngành nghề cần có sự hỗ trợ trong việc cung cấp các thông tin về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt là các thông tin về thị tr−ờng và công nghệ, để các doanh nghiệp và các hộ sản xuất nâng cao kiến thức và nắm bắt kịp thời những thông tin về kinh tế thị tr−ờng, điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu của thị tr−ờng. Tr−ớc mắt, nghiên cứu xây dựng và duy trì hoạt động có hiệu quả các câu lạc bộ, hội nghề và trung tâm th−ơng mại làng nghề ở mỗi làng nghề.

- Phát triển hệ thống cấp, thoát n−ớc: Tiến hành quy hoạch và xây dựng các hệ thống công trình kết cấu hạ tầng về cấp thoát n−ớc (đ−ợc −u tiên xây dựng đồng bộ với xây dựng hệ thống giao thông), xử lý chất thải và xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng. Đồng thời, tăng c−ờng tuyên truyền giáo dục ý thức của ng−ời dân và doanh nghiệp về bảo vệ môi tr−ờng, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ của họ trong việc đóng góp kinh phí bảo vệ môi tr−ờng. Bên cạnh đó cần có chính sách và biện pháp cụ thể về quản lý Nhà n−ớc đối với môi tr−ờng làng nghề. Cần có bộ phận và cán bộ chuyên trách đủ năng lực, quyền lực và trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực thi công tác bảo vệ môi tr−ờng, có những chế tài cụ thể bảo đảm xử phạt nghiêm minh đối với những doanh nghiệp và hộ sản xuất vi phạm các quy định bảo vệ môi tr−ờng. Nhà n−ớc và chính quyền địa ph−ơng hỗ trợ đầu t− cho các công trình quan trọng cho mục đích bảo vệ môi tr−ờng theo nguyên tắc kết hợp xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi nhằm đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng tổng thể và đồng bộ cho cả vùng nông thôn, trong đó có làng nghề.

4.2.6.2. Về chính sách tài chính, tín dụng

Các cơ chế chính sách tài chính – tín dụng cho phát triển nghề và làng nghề cần −u tiên làm tăng khả năng tích luỹ đầu t− phát triển sản xuất của các

cơ sở làng nghề, cũng nh− khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức hay bán chính thức của cơ sở làng nghề, cũng nh− cải thiện môi tr−ờng đầu t− sản xuất kinh doanh cho làng nghề để thu hút các nguồn vốn khác, đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng.

- Cần cho phép và đảm bảo đa dạng hoá các hình thức huy động vốn từ nhiều nguồn, nh− vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách Nhà n−ớc Trung −ơng và địa ph−ơng, vốn huy động trên thị tr−ờng tài chính… Trong đó nguồn vốn tự có và huy động từ trong dân ngày càng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển và mở rộng nghề và làng nghề.

- Tạo cơ chế khuyến khích và bảo đảm hiệu quả, hiệu lực các liên kết kinh tế trên cơ sở phân công hiệp tác lao động và chuyên môn hoá sản xuất giữa các thành phần kinh thế và loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh. Điều này cho phép không chỉ nhằm giải quyết vấn đề vốn (thông qua việc cung ứng nguyên vật liệu hoặc ứng vốn tr−ớc cho ng−ời sản xuất hàng gia công …) mà còn nhằm khai thác lợi thế bổ sung lẫn nhau giữa các bên tham gia liên kết. Tr−ớc mắt, quan tâm phát triển các liên kết giữa các cơ sở làng nghề với các doanh nghiệp ở nội thành hoặc các doanh nghiệp nhà n−ớc có khả năng về vốn lớn hơn và tính pháp lý đ−ợc bảo đảm hơn.

- Hiện nay, việc cho vay vốn đối với các hộ và các cơ sở sản xuất trong làng nghề còn nhiều bất cập, lãi suất cao, thời gian vay ngắn, thủ tục r−ờm rà, số l−ợng không đủ, ch−a đáp ứng đ−ợc cả về quy mô lẫn quy trình sản xuất kinh doanh làng nghề. Vì vậy, nên áp dụng chính sách −u đãi hơn nữa đối với phát triển nghề và làng nghề, nhất là các làng nghề truyền thống.

- Thực hiện đơn giản hoá các thủ tục cho vay trung hạn và dài hạn đối với các ngành nghề có các sản phẩm cần khuyến khích phát triển. Điều chỉnh về mức vốn và thời hạn cho vay phù hợp với đối t−ợng và chu kỳ sản xuất ra sản phẩm. Việc vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá trang bị máy móc, đầu t− xử lý môi tr−ờng phải đ−ợc −u tiên hàng đầu trong chính sách cho vay vốn.

- Duy trì và phối hợp vận hành có hiệu quả các quỹ trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ phát triển làng nghề d−ới nhiều hình thức và quy mô, nh− Quỹ hỗ trợ đầu t−, Quỹ đầu t− phát triển, Quỹ hộ trợ xúc tiến việc làm, Quỹ trợ giúp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và Quỹ phát triển nghề và làng nghề …

4.2.6.3. Giải quyết mặt bằng sản xuất tại các cơ sở làng nghề

Tại đa số các làng nghề trên địa bàn Gia Lâm và thành phố Hà Nội, các cơ sở sản xuất hầu hết đều xen lẫn với khu dân c−. Các hội sản xuất đều tận dụng diện tích đất ở của gia đình để sử dụng làm cơ sở sản xuất.

Một số làng nghề xa nội thành Hà Nội, diện tích đất ở còn t−ơng đối rộng, nên đất dành cho nhà x−ởng còn có qui mô nhất định bằng việc sử dụng diện tích v−ờn ao, của nhà phục vụ sản xuất; nguyên liệu phục vụ sản xuất của các hộ hầu hết đều đ−ợc tập kết ở ven đ−ờng làng.

Các làng nghề gần khu vực nội thành Hà Nội, nh− Bát Tràng và các làng nghề gốm sứ khác đa số các gia đình có diện tích đất ở t−ơng đối chật (d−ới 100m2) đều đ−ợc tận dụng để phục vụ sản xuất. Đặc biệt, các khu vực sản xuất đã đô thị hóa, diện tích ở của dân đã đ−ợc thu hẹp một cách tối thiểu, còn lại dành hết cho sản xuất. Rất nhiều nhà ống cao 5 tầng vừa là cơ sở sản xuất vừa là kho. Hầu nh− các cơ sở sản xuất không có khoảng không l−u thông. Tại các làng nghề may, dệt sợi, chế biến lông vũ hệ thống phòng cháy chữa cháy không theo quy định khoảng cách kỹ thuật tối thiểu giữa các máy sản xuất, giữa các công nhân đều bị thu hẹp lại chỉ còn tối thiểu so với yêu cầu.

Tại các làng nghề may mặc diện tích sản xuất cũng đ−ợc tận dụng một cách tối đa, nhiều nhà dân chỗ ở đ−ợc thu hẹp lại dành cho sản xuất.

Các làng nghề sản xuất thực phẩm, dát mạ vàng, đan lát chổi tre cũng đã tận dụng tối đa diện tích để sản xuất. Hệ thống nhà x−ởng dành cho sản xuất gắn liền với nơi ở do vậy không đ−ợc đảm bảo đúng vệ sinh, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng sinh thái.

Theo điều tra khảo sát, có đến 70% số nhà x−ởng sản xuất không đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất của các hộ sản xuất tại làng nghề. Các nhà x−ởng

này không những không đạt yêu cầu về diện tích, mà các yêu cầu về an toàn sản xuất, phòng chống cháy nổ không đ−ợc đáp ứng. Trong khi đó do yêu cầu của thị tr−ờng một số làng nghề muốn mở rộng sản xuất cũng không có mặt bằng để tổ chức thực hiện.

Tr−ớc tình hình đó cần giải quyết thật tốt các mặt sau đây:

- UBND huyện cần sớm có quy hoạch và chính sách tăng mặt bằng cơ sở sản xuất cho các làng nghề bằng cho thuê hay tạm cấp mặt bằng sản xuất.

- Giáo dục cho nhân dân tự giữ gìn và duy trì mặt bằng sản xuất để phát triển làng nghề. Không nên thấy lợi tr−ớc mắt mà làm mất điều kiện phát triển lâu dài.

- Tr−ớc mắt tổ chức khảo sát toàn bộ cơ sở sản xuất của các làng nghề để có chính sách thích hợp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)