III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế
3.2.4. Về ph−ơng pháp phân tích
Kể từ sau chính sách khoán 10, khi ng−ời nông dân có đ−ợc quyền tự chủ về sử dụng ruộng đất thì sức lao động không ngừng đ−ợc giải phóng cùng với những đầu t− cho nông nghiệp một cách thoả đáng đã đem lại năng suất đáng kể cho việc trồng lúa cùng các loại hoa màu cũng nh− chăn nuôi. C− dân trong các làng - xã ở Gia Lâm và vùng đồng bằng sông Hồng nhìn chung đã đảm bảo đ−ợc nhu cầu l−ơng thực. Bên cạnh đó, các loại hình ngành nghề phi nông nghiệp cũng đ−ợc khôi phục và mở mang nhằm tối đa hoá các nguồn thu nhập. Nhờ vậy “ở tất cả các làng - xã ở Gia Lâm đã hình thành một cơ cấu kinh tế gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để ổn định, phát triển và kết quả là sản xuất nông nghiệp ở các làng - xã đều phát triển, vì vậy: Các ph−ơng pháp phân tích chủ yếu đ−ợc sử dụng để nghiên cứu đề tài là:
Đây là ph−ơng pháp mà gần đây đ−ợc các tác giả nghiên cứu các vấn đề về nông thôn sử dụng rộng rãi và thu đ−ợc kết quả tốt trong quá trình nghiên cứu nông thôn. Ph−ơng pháp điều tra phân tích phát triển nông thôn còn đ−ợc gọi là ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA: Rapid Rural Appraisal). Mục đích của RRA là nhằm cho ng−ời nghiên cứu nắm đ−ợc các thông tin về địa bàn nghiên cứu để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, lên kế hoạch nhằm đ−a ra h−ớng giải quyết sơ bộ sau đó đ−ợc kiểm nghiệm bằng công việc nghiên cứu tiếp theo. RRA còn có tính chuyên đề dùng để trả lời các câu hỏi trọng yếu có tính đặc tr−ng. Các thông tin thu thập đ−ợc thông qua ph−ơng pháp RRA chủ yếu là do ng−ời nghiên cứu thực hiện, ng−ời dân tại địa bàn nghiên cứu chỉ là ng−ời cung cấp thông tin.