III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế
Ng−ời sản xuất Cty xuất khẩu Cty xuất khẩu và xuất khẩu
4.2.1.2. Các định h−ớng chính về phát triển nghề và làng nghề
1. Phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ Hà Nội phải gắn với thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô từ nay đến năm 2010, gắn với kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
2. Phát triển các nghề và làng nghề xuất phát từ tiềm năng và nhu cầu thị tr−ờng, nhu cầu của xã hội đối với mỗi nghề, trong đó có quan tâm kế thừa kỹ thuật truyền thống tinh xảo kết hợp với việc cải tiến hoặc đổi mới ph−ơng thức thực hiện nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị văn hoá nghệ thuật, mỹ thuật và tính th−ơng mại cao.
3. Phát triển nghề và làng nghề theo h−ớng tập trung sản xuất nh−ng cần giữ gìn và phát triển kỹ thuật sản xuất, phong cách sản xuất truyền thống nhằm tạo ra nhiều sản phẩm vừa có tính sáng tạo, tính th−ơng mại nh−ng vẫn mang các giá trị truyền thống đặc tr−ng của làng nghề Hà Nội.
4. Trong phát triển các nghề và làng nghề cần chú trọng kết hợp truyền thống với việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào các công đoạn sản xuất. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển các nghề và làng nghề mới.
5. Phát triển các làng nghề, phố nghề thủ công ở Hà Nội cần l−u ý đến việc l−u giữ những dấu ấn lịch sử của nghề (truyền thống nghề, tôn vinh tổ nghề...). Ngoài các ph−ơng án quy hoạch về mặt kỹ thuật, cần quan tâm giữ gìn cảnh quan cũ của làng cổ, phố cổ nh−: chú ý bảo tồn các công trình kiến
trúc và di tích nghề cổ, một số x−ởng và hộ sản xuất theo phong cách cổ nhằm phát huy các giá trị truyền thống của nghề cũng nh− thu hút khách du lịch thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của làng nghề.