III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Về chọn điểm nghiên cứu
3.2.1. Về chọn điểm nghiên cứu
Sau khi đ−ợc sự giúp đỡ trực tiếp của Sở Kế hoạch Đầu t− và Sở Công nghiệp Thành phố Hà Nội bằng việc giới thiệu tổng quát vì làng nghề truyền thống của Hà Nội nhất là những tài liệu l−u trữ và báo cáo từng thời kỳ về hoạt động của làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố. Chúng tôi đã chọn huyện Gia Lâm làm điểm nghiên cứu của đề tài này, vì theo kết quả điều tra khảo sát tại 5 huyện ngoại thành Hà Nội thì có 44 xã có làng nghề truyền thống, trong đó có 12 xã có làng nghề thuộc huyện Gia Lâm là: nghề gốm sứ tại: Bát Tràng; Kim Lan; Đa Tốn; Văn Đức; Đông D−. Nghề may da, dát vàng: ở Kiêu Kỵ. Nghề chế biến d−ợc liệu: ở Ninh Hiệp. Nghề chế biến giò chả: ở Yên Viên. Nghề đan lát, chổi tre, chổi đót: ở Đ−ơng Quang. Nghề xe đay, dây đay: ở Long Biên. Nghề may: ở Phù Đổng và Sài Đồng.
Trên đây là ch−a tính đến hàng chục các ngành nghề đ−ợc phát triển ở các làng xóm nh−ng chỉ từng nhóm, không phổ biến rộng rãi.
Để phản ánh đ−ợc đúng thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống, chúng tôi đã trực tiếp tiến hành trao đổi với cán bộ phụ trách ngành nghề của phòng Công nghiệp huyện Gia Lâm và đã chọn đ−ợc 3 xã điển hình của huyện về phát triển làng nghề truyền thống đó là: xã Bát Tràng, xã Kiêu Kỵ và xã Ninh Hiệp và có điều tra bổ sung không đầy đủ 2 xã: D−ơng Quang và Đông D−.
- Nghề gốm sứ: là nghề truyền thống của nhân dân xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, đã tồn tại hơn 600 năm; hiện nay đang phát triển và đã lan rộng sang một số xã lân cận nh− Kim Lan, Đa Tốn...
- Nghề dát quì vàng: là nghề tồn tại lâu năm của làng nghề truyền thống Kiêu Kỵ (Gia Lâm). Tuy nhiên, nghề này đang có khó khăn mai một vì tìm kiếm thị tr−ờng và lợi nhuận ch−a cao trong khi đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề rất nghiêm túc. Hiện để giữ đ−ợc ngành nghề truyền thống nhân dân Kiêu Kỵ mới phát triển thêm nghề may da và giả da.
- Nghề sản xuất kinh doanh d−ợc liệu: là nghề nổi tiếng hàng trăm năm gắn với tên làng nghề truyền thống Ninh Hiệp (Gia Lâm). Với loại hình sản xuất kinh doanh sản phẩm đặc thù là sản xuất d−ợc liệu.
Việc chọn 3 xã có làng nghề truyền thống để nghiên cứu sẽ cũng là đại diện cho sự phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Gia Lâm. Sự phát triển cả về quy mô, cách thức tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm... và đồng thời đại diện cho cả những nghề truyền thống phát triển đứng vững trong cơ chế thị tr−ờng và nghề truyền thống không đứng vững đ−ợc với cơ chế thị tr−ờng, bị mai một, lụi tàn nếu nh− chúng ta không có sự tác động vực dậy và phát triển đúng h−ớng bằng những giải pháp hữu hiệu.
Để có đ−ợc số liệu chuẩn xác và giúp cho việc nghiên cứu có tác dụng thực sự, chúng tôi cũng đã trực tiếp với các cán bộ cơ sở, cán bộ xã, thôn để chọn
ra các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hộ sản xuất kinh doanh làm nghề truyền thống đ−ợc 3 xã trên đây để tổ chức điều tra thu thập số liệu nghiên cứu.