Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 62 - 64)

III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế

3.2.5.Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Đây là ph−ơng pháp cơ bản để phát triển số liệu trong đề tài. Ph−ơng pháp thống kê bao gồm các ph−ơng pháp: ph−ơng pháp phân tổ thống kê, ph−ơng pháp so sánh, ph−ơng pháp số bình quân.

- Ph−ơng pháp phân tổ thống kê:

Ph−ơng pháp này dùng để hệ thống hoá và phát triển các tài liệu điều tra, từ đó rút ra các quy luật kinh tế của quá trình sản xuất nhằm thể hiện mối quan hệ qua lại của các nhân tố riêng biệt, đánh giá mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất. Mặt khác hiệu quả kinh tế lại chịu ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố, do đó phải sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê.

Tiêu thức phân tổ ở đây là theo loại hộ, có hộ chuyên, hộ kiêm và hộ thuần nông. Còn đối với các cơ sở sản xuất thì phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất: Cty TNHH, DNTN và tổ hợp tác sản xuất:

Xác định số tổ và phạm vi mỗi tổ dựa trên cơ sở đảm bảo cho các đơn vị có cùng tính chất thì cùng một tổ, khác nhau về tính chất thì khác tổ.

Xác định các chỉ tiêu giải thích sẽ nói lên mặt l−ợng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện t−ợng. Khi xác định các chỉ tiêu giải thích phải phản ánh đ−ợc nội dung cần nghiên cứu về NNTT, LNTT và đảm bảo có mối liên quan chặt chẽ với tiêu thức phân tổ.

Biểu mẫu điều tra phỏng vấn trực tiếp đ−ợc sử dụng để thu thập dữ liệu về điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả sản xuất và các vấn đề thuộc về chính sách xã hội. Đối t−ợng phỏng vấn là các chủ hộ và các cơ sở sản xuất.

Phiếu điều tra bán cấu trúc đ−ợc sử dụng để phỏng vấn các nghệ nhân, cán bộ địa ph−ơng và cán bộ phòng Công nghiệp huyện Gia Lâm.

- Ph−ơng pháp thống kê so sánh:

So sánh để tìm ra mối quan hệ giữa các sự vật hiện t−ợng. Điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất đ−ợc tính toán, l−ợng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu, sau đó tiến hành so sánh mức độ đạt đ−ợc của từng chỉ tiêu thông qua thời gian, không gian nhất định để rút ra nhận xét, đánh giá và đ−a ra kết luận.

- Ph−ơng pháp cân đối:

Ph−ơng pháp này dùng để cân đối những số liệu thu thập đ−ợc sao cho lôgíc và phù hợp. Đây là ph−ơng pháp quan trọng, nó làm cho các con số biểu hiện đ−ợc ý nghĩa đích thực và làm nổi bật lên thực trạng của tình hình nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng một cách tổng hợp để phát huy lợi thế của từng ph−ơng pháp. Quan điểm duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử là ph−ơng pháp xuyên suốt để xem xét quá trình tồn tại, vận động và phát triển của NNTT nói chung và NNTT huyện Gia Lâm - Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 62 - 64)