III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế
Ng−ời sản xuất Cty xuất khẩu Cty xuất khẩu và xuất khẩu
4.2.2.2. Phát triển các làng nghề mớ
Vấn đề phát triển các nghề và làng nghề mới là nội dung xuất hiện trong thực tiễn, ở từng địa ph−ơng trong cả n−ớc cũng nh− ở Gia Lâm - Hà Nội. Nhìn chung, chính quyền địa ph−ơng cũng nh− các doanh nghiệp trên địa bàn ch−a có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai xây dựng các cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung để phát triển các nghề và làng nghề tiểu thủ công nghiệp mới (hoặc là đ−ợc du nhập từ địa ph−ơng khác, hoặc là đ−ợc phát triển do yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa ph−ơng). Tuy nhiên, thông qua phát triển nghề mới với việc hình thành và phát triển các khu, cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung ở địa ph−ơng (trong đó việc tập trung phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp mới đ−ợc −u tiên) sẽ góp phần hình thành những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn.
4.2.2.2.1. H−ớng phát triển làng nghề mới nên
a) Hình thành và phát triển các khu, cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung ở trong huyện nhằm tạo lập những ngành nghề mới cho địa ph−ơng, giải quyết cơ bản vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và tạo việc làm cho ng−ời lao động, nhất là ở những vùng đang trong quá trình đô thị hoá, những vùng mất đất sản xuất nông nghiệp hoặc sản xuất nông nghiệp có hiệu quả không cao. Phát triển các khu, cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp vừa góp phần nâng cao năng lực sản xuất của các làng nghề truyền thống, phát triển các làng nghề mới, vừa góp phần giải quyết những vấn đề về xã hội và môi tr−ờng ở khu vực ngoại thành.
b) Cụ thể là
- Đối với các làng đã có nghề và là nghề mới, phát triển các nghề và làng nghề mới lấy khu, cụm tiểu thủ công nghiệp làm hạt nhân phát triển. Đối với các xã đã có làng nghề, từ nay đến 2010 phải quy hoạch xây dựng các khu sản xuất tập trung của làng nghề với diện tích phù hợp theo yêu cầu
của từng làng có nhu cầu mặt bằng sản xuất. Tr−ớc hết, đến hết 2006 xây dựng xong và đ−a vào triển khai thí điểm các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các xã: Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Phú Thị. Rút kinh nghiệm về mô hình quản lý để xây dựng tiếp các khu sản xuất tập trung ở các làng nghề khác nh−: Đình Xuyên, Kim Lan.
- Đối với một số làng có nghề truyền thống ở địa ph−ơng, nh−ng đã bị mai một trong một thời gian dài, nếu có khả năng phát triển trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay thì giải pháp trọng tâm là khôi phục lại các nghề truyền thống này và phát triển theo ph−ơng thức sản xuất mới nh− áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào các khâu trong quá trình sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu mới, tiết kiệm năng l−ợng nhiên liệu, đảm bảo ít gây ô nhiễm môi tr−ờng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Đến 2010, phát triển thêm nhiều làng nghề mới trên địa bàn của huyện Gia Lâm. Toàn huyện phấn đấu có thêm khoảng 2-3 làng nghề mới. Đối t−ợng là các làng ch−a có nghề và có khả năng phát triển nghề thủ công nghiệp nh−: nằm gần một làng nghề t−ơng đối phát triển, hoặc trong làng có một vài hạt nhân đang hoạt động sản xuất thủ công nghiệp tại địa ph−ơng với tiềm năng thu hút nhiều lao động trong làng tham gia làm nghề. Các làng nghề này sẽ hình thành trên cơ sở du nhập các nghề ở địa ph−ơng khác vào hoặc mở rộng mô hình sản xuất của cơ sở sản xuất nghề thủ công trong làng. Khi phát triển nghề tại địa ph−ơng cần có những giải pháp kịp thời về khu sản xuất tập trung, tránh tình trạng phát triển không có quy hoạch.
- Mặt khác, cần phát triển làng nghề mới tại những địa ph−ơng có sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả thấp hoặc những nơi đang trong quá trình đô thị hoá nhanh có yêu cầu chuyển nghề cho ng−ời dân bị mất đất sản xuất. Đối với các khu vực này, chủ yếu phát triển bằng hình thức thành lập các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại địa ph−ơng và khuyến khích các đối t−ợng sản xuất thủ công nghiệp ở nơi khác vào các cụm công nghiệp này với −u đãi hấp dẫn và điều kiện là sử dụng lao động tại địa ph−ơng.
4.2.2.2.2. Những việc cần giải quyết để hoàn thiện giải pháp phát triển làng nghề mới
a) Công tác quy hoạch và xây dựng đề án phát triển các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp
+ Trên cơ sở quy hoạch chi tiết đ−ợc phê duyệt của thành phố cần chủ động xây dựng kế hoạch phát triển cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung trên địa bàn căn cứ xu thế và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh và khả năng phát triển mở rộng các làng nghề của địa ph−ơng, trình Thành phố ph−ơng án phát triển các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung.
+ Trong đề án hình thành các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, cần thể hiện rõ nội dung phát triển sản xuất với công nghệ mới đồng thời phối hợp, kết nối với du lịch và các ngành nghề có liên quan để phát triển tạo sức hấp dẫn và thu hút du lịch tại địa ph−ơng.
+ Trong đề án phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung, cần nêu rõ trách nhiệm của doanh nghiệp và nội dung hỗ trợ của Nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp khi tham gia vào cụm sản xuất tập trung. Ngoài ra, nội dung lấy cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp làm hạt nhân thúc đẩy phát triển các ngành nghề ở khu vực làng xóm (có thể làm cơ sở sản xuất vệ tinh cho cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung).
b) Công tác hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý và thợ thủ công cho cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Tập trung công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển các cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại địa ph−ơng. Bao gồm:
+ Đào tạo nâng cao năng lực quản lý đối với cán bộ quản lý khu, cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung.
+ Đào tạo bồi d−ỡng nâng cao kỹ thuật tay nghề cho ng−ời lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung. Đặc biệt, cần tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn và nhận vào làm việc ngay sau đào tạo đối với các đối t−ợng thuộc diện bị mất đất sản xuất, có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp.
+ Đào tạo nâng cao khả năng tiếp thị sản phẩm thủ công trên thị tr−ờng. + Hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực quản lý chất l−ợng sản phẩm. + Hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ nghệ nhân, giáo viên có tâm huyết trong công tác đào tạo, truyền nghề cho các đối t−ợng muốn học nghề.
+ Chính quyền địa ph−ơng có làng nghề phát triển cùng với các doanh nghiệp có chính sách và dự án thành lập một trung tâm (hoặc khoá học) d−ới hình thức bán công nhằm tổ chức đào tạo nghề cho ng−ời lao động nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cơ bản t−ơng đối tốt để phục vụ phát triển các làng nghề.
+ Tăng c−ờng năng lực t− vấn thiết kế của các tổ chức sản xuất tập trung. D−ới đây xin tổng hợp những thuận lợi và khó khăn của các nghề và làng nghề mới.
Bảng 20: Những thuận lợi và khó khăn của các nghề và làng nghề mới.
Thuận lợi Khó khăn
- Đã có bài học kinh nghiệm của các làng nghề tr−ớc đây.
- Số lớn là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn nên vốn ít. Tiền thu SP thuận lợi.
- Đ−ợc sự giúp đỡ về công nghệ kỹ thuật của các doanh nghiệp và làng nghề truyền thống.
- Ch−a có kinh nghiệm trong công tác quản lý, và tổ chức lao động.
- Đội ngũ lao động hoàn toàn mới. Cần phải có chính sách đào tạo, bồi d−ỡng và thu hút.
- Ch−a có điều kiện tiếp cận với thị tr−ờng kể cả thị tr−ờng đầu vào cả thị tr−ờng đầu ra.