3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu và ph −ơng pháp nghiên cứu
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế x∙ hộ
3.1.1.2.1. Phát triển kinh tế
Với ph−ơng châm phát triển kinh tế toàn diện trên cơ sở ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra những vùng sản xuất hàng hoá có chất l−ợng cao, có sức cạnh tranh lớn trên thị tr−ờng nội địa và h−ớng tới xuất khẩu, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Thực hiện ch−ơng trình phát triển kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, UBND huyện chỉ đạo xây
dựng, phê duyệt 16 đề án phát triển kinh tế làm cơ sở để triển khai thực hiện là: phát triển làng nghề; phát triển cụm công nghiệp tập trung; phát triển mạng l−ới chợ-các trung tâm th−ơng mại; phát triển du lịch; phát triển chăn nuôi bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản; phát triển vùng rau hoa, cây cảnh; phát triển vùng cây l−ơng thực; phát triển cây công nghiệp ngắn ngày; phát triển kinh tế hộ. Củng cố quan hệ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới và dự án xây dựng khu nông nghiệp kỹ thuật cao Kim Sơn.
* Công nghiệp: Triển khai đề án phát triển làng nghề và đề án xây dựng cụm công nghiệp sản xuất tập trung với mục tiêu: hình thành các cụm công nghiệp tập trung ở các làng nghề Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Đình Xuyên với diện tích 10-15 ha để thu hút các doanh nghiệp, các hộ đầu t− phát triển sản xuất đồng thời để giảm ô nhiễm môi tr−ờng.
Hiện nay các cụm sản xuất làng nghề Bát Tràng đã đ−ợc thành phố Hà Nội phê duyệt đang chuẩn bị giải phóng mặt bằng và đầu t− cơ sở hạ tầng. Các dự án xây dựng cụm công nghiệp tập trung tại các làng nghề đang đ−ợc đẩy nhanh tiến độ: Dự án cụm công nghiệp Bát Tràng đã có quyết định đầu t− của thành phố, dự án cụm công nghiệp Kiêu Kỵ đã hoàn thiện đang trình thành phố, các dự án cụm công nghiệp Đình Xuyên, Kim Lan đang xin thoả thuận của các sở ngành.
Khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị các doanh nghiệp đã chính thức khởi công (ngày 20/5) đến nay, 19 doanh nghiệp đang đầu t− xây dựng nhà x−ởng, đang triển khai xây dựng nhà điều hành khu công nghiệp Phú Thị, theo quyết định của thành phố. Dự án cụm công nghiệp Ninh Hiệp đã xin thoả thuận của các ngành thành phố.
* Th−ơng mại dịch vụ: Triển khai đề án xây dựng các trung tâm th−ơng mại và hệ thống chợ, phát triển du lịch: trong 3 năm 2001-2003 đã thực hiện 9 dự án cải tạo xây dựng chợ với tổng kinh phí hơn 14 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà n−ớc hỗ trợ 4.900 triệu đồng chiếm 33,9 %, còn lại đ−ợc huy động từ các hộ kinh doanh và các nguồn vốn khác.
Năm 2003 tiếp tục triển khai xây dựng chợ đầu mối Gia Thuỵ, chợ chuyên rau Văn Đức và các chợ khác nh− chợ Thạch Bàn, Hội Xá, Th−ợng Thanh, Ngọc Thuỵ…
Việc đ−a các chợ đã đ−ợc nâng cấp cải tạo vào hoạt động tạo cảnh quan, văn minh th−ơng nghiệp, đ−ợc nhân dân, các hộ kinh doanh đồng tình ủng hộ, thực hiện xây dựng chợ an toàn - văn minh - hiệu quả.
* Nông nghiệp thuỷ sản: Triển khai các đề án về phát triển đàn bò sữa, lợn nạc, chăn nuôi, thuỷ sản, sản xuất rau an toàn, xây dựng kinh tế hộ theo h−ớng trang trại, hình thành các vùng sản xuất tập trung theo các đề án phát triển kinh tế, vùng bò sữa Phù Đổng - D−ơng Hà - Trung Mầu, lợn nạc Yên Th−ờng, Văn Đức, Đặng Xá, Lệ Chi. Vùng lúa cao sản Trâu Quì, Yên Th−ờng và các vùng trồng cây ăn quả ở các xã ven sông Hồng. Vùng trồng rau an toàn ở Đông D−, Đặng Xá, Lệ Chi, Văn Đức, Giang Biên…
Công tác ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đ−a các giống cây con có năng xuất và giá trị hàng hoá cao và sản xuất d−ới các hình thức hỗ trợ giá giống và tập huấn kỹ thuật cho nông dân nh− bò sữa, lợn nạc, giồng lúa lai, lúa thơm, ngô lai…
Chú trọng phát triển chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn nạc xuất khẩu, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi thuỷ sản.
Hiện tại đàn bò sữa có: 1612 con, sản l−ợng sữa đạt 8.412 lít/ngày.
Đàn lợn trên 2 tháng tuổi có 94,5 ngàn con trong đó đàn lợn h−ớng nạc có trên 28 ngàn con.
Diện tích trồng rau an toàn huyện đạt 1.673 ha trong đó có 597 ha (35,68% DT rau) sản xuất theo quy trình rau an toàn).
Khuyến khích các dự án chuyển dịch trong nông nghiệp để phát huy hiệu quả sử dụng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Năm 2002, UBND huyện đã phê duyệt đ−ợc 21 ph−ơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế với diện tích xin chuyển đổi 328,5 ha. Đã hỗ trợ 115 triệu đồng xây dựng các dự án , trên 2 tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng, 150 triệu hỗ trợ giống cây con.
Năm 2003, tập trung triển khai thực hiện 28 dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế, diện tích chuyển đổi 318,4 ha với tổng vốn đầu t− theo dự án đ−ợc duyệt là 14,21 tỷ đồng.
Việc đẩy mạnh chuyển dịch kinh tế theo các đề án đ−ợc duyệt đã góp phần đ−a giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành) tăng bình quân 4,7% năm, giá trị sản xuất trên ha đất canh tác (tiêu chuẩn NTM) đạt 53,7 triệu đồng năm 2002, khả năng đạt trên 55 triệu đồng trong năm 2003 (NQĐH đề ra đạt 55 - 60 triệu đồng) [36].
3.1.1.2.2. Phát triển văn hóa - xã hội
Đầu t− cho sự nghiệp giáo dục đ−ợc tăng c−ờng, mua sắm thêm trang thiết bị dạy và học, công tác kiểm tra, chỉ đạo trên các mặt hoạt động đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên và đạt kết quả.
Phát triển giáo dục đào tạo, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phấn đấu hoàn thành xoá phòng học cấp 4 bậc phổ thông trong năm 2004 (bậc TH và THCS), quan tâm xây dựng mới các tr−ờng mầm non, quan tâm công tác dạy nghề, nâng cao chất l−ợng dạy và học, tiếp tục thực hiện xã hội hoá giáo dục và dạy nghề. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Phấn đấu năm 2003 - 2004 số cháu đến tuổi vào mẫu giáo đạt 76 - 77%, nâng tỷ lệ học sinh tiểu học học cả ngày lên 80 - 81% có thêm 1 - 2 tr−ờng đạt chuẩn quốc gia, thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục, chuyển 1 tr−ờng học sang tr−ờng bán công (THCS) Yên Viên.
Số tr−ờng đạt chuẩn quốc gia năm 2001: 1 tr−ờng, năm 2002 thêm 1 tr−ờng. Khả năng năm 2003 có thêm 1 tr−ờng đ−ợc công nhận tr−ờng chuẩn.
Các hoạt động văn hoá văn nghệ quần chúng đ−ợc duy trì, thu hút hàng chục nghìn l−ợt ng−ời tham gia, một số tiết mục đã đoạt giải xuất sắc thành phố. Phong trào TDTT tiếp tục đ−ợc phát triển rộng khắp thu hút đông đảo mọi tầng lớp, lứa tuổi tham gia. Tỷ lệ ng−ời tham gia luyện tập th−ờng xuyên đạt 22,0%, tăng 0,5% kế hoạch, tỷ lệ gia đình thể thao 13,5%, tăng 1% so với
năm 2001 và kế hoạch Thành phố giao. Thể thao thành tích cao đạt 229 huy ch−ơng các loại.
Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, th−ờng xuyên quan tâm tới các đối t−ợng chính sách, gia đình th−ơng binh liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, tổ chức thăm hỏi tặng quà nhân các ngày lễ, ngày tết, ngày 27/7.
Triển khai ch−ơng trình giải quyết việc làm, tổ chức điều tra nắm nguồn lao động, nhất là các đối t−ợng con th−ơng binh, liệt sĩ ch−a có việc làm, tạo điều kiện giới thiệu việc làm hoặc học nghề, điều tra thống kê các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện, tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác dạy nghề với 29 cơ sở dạy nghề trên địa bàn. Phát triển công tác dạy nghề, tạo việc làm cho số lao động d− thừa bằng các nguồn vốn vay (vốn vay quỹ Quốc Gia giải quyết việc làm, vốn NHPTNN) tăng thêm nguồn thu nhập cho ng−ời lao động
Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Rà soát, đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đ−ợc quan tâm chỉ đạo th−ờng xuyên, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền. Đội ngũ cán bộ có chuyên trách đ−ợc kiện toàn, tỷ suất sinh 14,25% giảm 0,05%.