Về thành phần tham gia, về đầu t− và sử dụng vốn trong hoạt động làng nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 71 - 76)

III Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế

4.1.1.2.Về thành phần tham gia, về đầu t− và sử dụng vốn trong hoạt động làng nghề

2 Trung Văn Dây thừng, dây đay dây

4.1.1.2.Về thành phần tham gia, về đầu t− và sử dụng vốn trong hoạt động làng nghề

các hộ dân không sản xuất với các hộ sản xuất gây ô nhiễm. ở các làng nghề đều có hiện t−ợng chung là sản xuất thủ công, ở đây nh− tái chế nhựa, tái chế lông vũ, dệt đều có nguy cơ gây ô nhiễm môi tr−ờng cao do không có đủ mặt bằng sản xuất, không đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh môi tr−ờng và điều kiện để xây dựng các kế hoạch bảo vệ môi tr−ờng hợp lý cho địa ph−ơng.

4.1.1.2. Về thành phần tham gia, về đầu t và sử dụng vốn trong hoạt động làng nghề làng nghề

a) Thành phần kinh tế tham gia làng nghề

Do đặc thù sản xuất làng nghề là các thao tác công nghệ còn đơn giản, tận dụng sức lao động thủ công là chính, không đòi hỏi vốn nhiều với mô hình quản lý kinh tế phức hợp, việc sản xuất tại làng nghề chủ yếu do các hộ gia đình, con số này chiếm đến hơn 90% trong tổng số các thành phần kinh tế tham gia sản xuất tại các làng nghề, thể hiện trong bảng 5.

Theo số liệu trên cho thấy, tại các làng nghề số l−ợng hộ cá thể chiếm tỷ lệ rất lớn. Hiện nay tại các làng nghề, mô hình gia đình làm nghề rất phổ biến. Các gia đình này tự lo từ khâu nguyên liệu, chế tạo sản phẩm đến tiêu thụ sản phẩm. Tuy vậy, số gia đình làm đủ các công đoạn nh− trên không nhiều, chỉ chiếm khoảng 20% số hộ gia đình làm nghề. Còn lại đa số các gia đình tham gia sản xuất, gia công một hoặc một vài khâu trong quá trình hoàn thiện sản phẩm theo h−ớng chuyên sâu. Cách làm này có −u điểm là tập trung các đầu mối đảm bảo chất l−ợng sản phẩm đ−ợc tiêu chuẩn hoá theo yêu cầu của các khách hàng. Mặt khác, theo ph−ơng pháp sản xuất này các hộ gia đình sẽ không đòi hỏi phải đầu t− vốn lớn, thuận lợi cho các hộ gia đình có khó khăn về vốn tham gia sản xuất.

Bảng 5: Tỷ lệ các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nghề chính của làng nghề (Đơn vị tính: %) Các thành phần tham gia 1999 2000 2001 2002 2003 Hộ cá Thể 98,40 97,25 95,00 94,58 94,30 Hợp tác xã 0,10 0,15 0,10 0,12 0,10 Tổ hợp sản xuất DNt− nhân, Công ty TNHH 1,50 2,60 4,90 5,20 5,50 Công ty cổ phần 0,1 0,10

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch và phát triển nghề và làng nghề TP HN) [37]

Tỷ lệ khiêm tốn của các thành phần kinh tế tập thể, doanh nghiệp, công ty cổ phần trong tổng số các thành phần kinh tế cho thấy sự phát triển về trình độ quản lý kinh tế còn chậm ở khu vực làng nghề. Trên thực tế, có nhiều hộ gia đình hoàn toàn có khả năng phát triển thành Công ty, nh−ng một mặt do trình độ nhận thức ch−a cao, mặt khác do ch−a có nhu cầu nên họ vẫn chỉ dừng lại ở quy mô hộ gia đình. Đây cũng là hạn chế rất lớn trong việc phát triển các sản phẩm, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ và nâng cao chất l−ợng sản phẩm nhất là vấn đề mẫu mã, th−ơng hiệu sản phẩm trong các làng nghề.

Số l−ợng các doanh nghiệp t− nhân, Công ty TNHH chỉ xuất hiện tại các làng có nghề t−ơng đối phát triển phù hợp với thị tr−ờng hiện nay và ở phụ cận khu nội thành Hà Nội nh− gốm sứ, may mặc. Tại các làng này, số l−ợng ng−ời có trình độ văn hoá cao cũng nhiều hơn các làng nghề khác. Các sản phẩm của làng nghề có giá trị kinh tế cao, thị tr−ờng rộng lớn, đây chính là nguyên nhân thu hút các doanh nghiệp, công ty thành lập tại đây. Một đặc điểm của các công ty, hầu hết giám đốc là ng−ời địa ph−ơng, có trình độ văn hoá, có tay nghề, do nắm đ−ợc tình hình phát triển hàng hoá địa ph−ơng mình, có sự nhanh nhạy về thị tr−ờng đã đứng ra thành lập công ty. Các công ty, doanh nghiệp này vừa đóng vai trò là đầu mối thu gom hàng hoá cho các hộ cá thể trong khu vực làng, định h−ớng phát triển hàng hoá

theo yêu cầu của thị tr−ờng, vừa h−ớng dẫn đầu t− thiết bị, công nghệ mới cho sản xuất tại làng nghề.

b) Về quy mô đầu t− vốn của các đối t−ợng làng nghề

Đa số các hộ sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại Gia Lâm tập trung tại các làng nghề. Vì vậy, mặc dù tổng số làng nghề chỉ chiếm tỷ lệ rất ít trong số làng nh−ng tổng số vốn của các đối t−ợng sản xuất tại các làng nghề lại chiếm khoảng 52% tổng giá trị vốn đầu t− sản xuất công nghiệp cá thể trên toàn huyện. Con số này chứng tỏ việc phát triển các làng nghề cũng đồng thời với đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng nông thôn ngoại thành nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng.

Trên thực tế, đối với một số làng nghề sản xuất các mặt hàng đòi hỏi có đầu t− tài sản cố định cao thì có tới 70% tổng số vốn đầu t− của các đơn vị sản xuất nghề là đầu t− vào tài sản cố định (ch−a kể tài sản đất). Gồm một số làng nghề nh−: gốm sứ, may mặc, d−ợc liệu. Tuy nhiên, một số nghề lại không cần nhiều vốn cố định mà chủ yếu là dựa vào sản xuất thủ công nh−: đan lát, bện thừng... Hầu hết vốn l−u động của các hộ dành cho sản xuất chiếm phần nhỏ, có chu kỳ quay vòng ngắn. Các hộ sản xuất theo hình thức khép kín, làm ra đ−ợc sản phẩm nào bán luôn rồi mới tiếp tục sản xuất sản phẩm khác.

Theo khảo sát thực tế, tỷ lệ quy mô vốn của các thành phần kinh tế tham gia làm nghề tại các làng nghề nh− sau (xem bảng 6).

Có thể nhận thấy rằng, sản xuất của các làng nghề vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, quy mô vốn không cao. Có đến 80% số hộ gia đình chỉ có số vốn trên d−ới 10 triệu. Đối t−ợng này chủ yếu tập trung tại các làng nghề có nghề sản xuất không đòi hỏi phải đầu t− số vốn lớn quá: ví dụ nh− nghề tre trúc, nghề dệt may, sản xuất bún, miến, bánh kẹo (chỉ cần số vốn trên 10 triệu đồng là nhiều gia đình có thể tham gia sản xuất nghề).... Ng−ợc lại, nhiều làng nghề có các hộ gia đình với số vốn đầu t− t−ơng đối lớn, khoảng trên 50 triệu đồng. Các đối t−ợng này tập trung tại một số làng nghề có nghề sản xuất đòi hỏi đầu t−

t−ơng đối quy mô, đó là các hộ làm nghề gốm sứ chất l−ợng cao, sản xuất chế biến d−ợc liệu, dát vàng, may da...

Bảng 6: Quy mô vốn của các thành phần kinh tế

đầu t− sản xuất nghề chính của làng nghề hiện nay

(ĐVT: %) Quy vốn 1999 2000 2001 2002 2003 Vốn < 50 triệu 97,6 96,4 95,7 92,4 90,8 Từ 50 - 300 triệu 2,4 3,5 4,2 6,9 8,2 Từ 300 triệu - 1 tỷ 0,1 0,15 0,5 0,8 Từ 1 tỷ - 5 tỷ 0,05 0,2 0,2 Trên 5 tỷ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

(Nguồn: [37] và điều tra của tác giả)

Trong cơ cấu vốn nh− trên, các hộ gia đình có vốn d−ới 50 triệu đồng và vốn 50 - 300 triệu đồng đối với các doanh nghiệp. Đối t−ợng có vốn trên 300 triệu đồng rất nhỏ chứng tỏ quy mô các đối t−ợng sản xuất nghề trong làng nghề hầu hết chỉ ở quy mô nhỏ và một phần ở quy mô vừa. Ch−a có đối t−ợng sản xuất ở quy mô lớn.

Cho đến nay, ch−a có một nhà đầu t− n−ớc ngoài nào chính thức tham gia đầu t− vào lĩnh vực sản xuất của các làng nghề. Hầu hết các doanh nghiệp lớn trên thị tr−ờng chỉ đặt hàng sản phẩm, chứ ch−a thiết tha trực tiếp đầu t−

vào lĩnh vực sản xuất.

c) Các nguồn huy động vốn

Qua khảo sát, nhu cầu vốn của đa số các đối t−ợng sản xuất nghề tại làng nghề rất lớn. Trên 55% số cơ sở điều tra cho biết là th−ờng xuyên thiếu vốn, trong đó số hộ nông nghiệp kiêm TCN là thiếu vốn, chiếm tỷ lệ khá cao 57%, trong khi các cơ sở chuyên nghiệp tỷ lệ này là 48%.

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà n−ớc Thành phố Hà Nội, hệ thống tín dụng bao gồm Ngân hàng quốc doanh Cổ phần đã hình thành mạng l−ới đến

tận huyện và nhiều xã làng nghề. Tuy nhiên, l−ợng vốn huy động từ nguồn này tại các làng nghề lại không nhiều.

Các nguồn huy động vốn của các thành phần kinh tế làng nghề đ−ợc thể hiện trong bảng sau

Bảng 7: Nguồn vốn đầu t− của các cơ sở sản xuất nghề chính tại làng nghề

(ĐVT: %) Nguồn vốn 1999 2000 2001 2002 2003 - Vốn tự có 80 79 69 65 62 - Vốn vay −u đãi 5 5 6 6 6 - Vốn vay NH T.Mại 10 13 20 25 25 - Vốn huy động cổ đông 0 0 0 0 0 - Nguồn vốn khác 5 3 5 4 7

(Nguồn:Ngân hàng Nông nghiệp HN) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa số đối t−ợng tham gia sản xuất nghề tại làng nghề là các hộ gia đình, quy mô vốn cho sản xuất không cần nhiều nên đa số họ sử dụng nguồn vốn tự có của gia đình, vì vậy tỷ lệ nguồn vốn tự có rất cao so với các nguồn vốn khác.

Thành phố và huyện Gia Lâm đã có chính sách đầu t− hỗ trợ cho các cơ sở làng nghề áp dụng công nghệ mới, tuy nhiên số cơ sở đ−ợc h−ởng −u đãi này chủ yếu là doanh nghiệp Nhà n−ớc, việc vay vốn từ các nguồn quỹ −u đãi mới chỉ có một vài doanh nghiệp đ−ợc vay. Các cơ sở nhỏ, nhất là các hộ do không có tài sản thế chấp và không có đ−ợc dự án nên không tiếp cận đ−ợc các nguồn vốn này.

Mặt khác, tỷ lệ tiền vay −u đãi thấp, chỉ giới hạn ở số tiền vài chục triệu trở xuống, vì vậy cũng hạn chế đến khả năng và nhu cầu vay của các đối t−ợng làm nghề. Do đó tỷ lệ sử dụng vốn vay −u đãi của các đơn vị sản xuất trong làng nghề chiếm một con số khiêm tốn trong tổng tỷ lệ nguồn vốn.

Bên cạnh nguồn vốn tự có, nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn làng nghề là vốn vay các ngân hàng th−ơng mại, chiếm khoảng trên 25% và liên tục gia tăng tỷ lệ qua các năm. Đối t−ợng vay nguồn vốn này chủ yếu là các hộ gia đình có quy mô làm ăn lớn có nhu cầu mở rộng sản xuất và các doanh nghiệp trên địa bàn.

Hiện nay tại các làng nghề ch−a có mô hình các Công ty cổ phần hoạt động, do đó ch−a có nguồn vốn huy động từ đóng góp cổ phần của cổ đông. Ngoài các nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng, nhiều đơn vị sản xuất đã huy động vốn của những ng−ời thân đi xa khỏi làng nghề hoặc ở trong làng nh−ng không làm nghề. L−ợng vốn này có −u điểm là giải quyết đ−ợc về mặt thời gian nh−ng số l−ợng vốn này lại không nhiều và để lại hậu quả trong công tác tài chính của đơn vị.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội (Trang 71 - 76)