Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 152 - 153)

- Tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ * Tiến trình lên lớp.

4. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập.

Bài 1: GV đa câu hỏi hớng dẫn HS tìm các đoạn văn, đọc lại và trả lời câu hỏi.

1. Trong truyện "Cố hơng" có đoạn văn nào miêu tả? Chỉ ra đối tợng miêu tả? Đoạn văn nào sử dụng thuyết minh? cách thuyết minh đó nh thế nào?

- Đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ trong kí ức của nhân vật "tôi" và Nhuận Thổ trong hiện đại.

- Đoạn thuyết minh kết hợp với giải thích về tên của Nhuận Thổ.

Câu hỏi 2 hơi khó giáo viên gợi ý, ý nghĩa miêu tả Nhuận Thổ của Lỗ Tấn và qua cách giải thích tên nhân vật, nhà văn muốn chỉ ra nét tiêu cực nào ở ngời nông dân Trung Quốc?

Bài 2: Phần thuyết minh của văn bản trên có tác dụng gì trong văn bản tự sự? (Tín ngỡng: mê tín trong cách đặt tên của ngời nông dân Trung Quốc).

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm đợc cách thuyết minh một đối tợng có sử dụng miêu tả. Viết đoạn thuyết minh về lễ hội mùa xuân.

- Chuẩn bị Ôn tập Tập làm văn tiếp theo.

---

Tiết 81 Ôn tập tập làm văn (Tiếp)

Nh tiết 79.

Trọng tâm: Ôn tập phần đặc điểm văn tự sự.

Đồ dùng: Bảng phụ.

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Đọc đoạn thuyết minh Lễ hội mùa xuân và chỉ ra yếu tố miêu tả có tác dụng gì?

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập văn bản tự sự. I. Đặc điểm văn tự sự.

GV cho HS đọc câu hỏi (trong SGK trang 220)

HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV. Nêu vai trò, tác dụng của miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 152 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w