Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 86 - 89)

- Có nghị lực chiến đấu để sống và cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh nhng

3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

- Nhân vật đợc bộc lộ qua hành động, Hỏi: Nhân vật đợc xây dựng miêu tả

theo phơng thức nào? (ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ).

Giải thích "Truyện Lục Vân Tiên" là 1 truyện Nôm dân gian từ yếu tố đó nh thế nào.

cử chỉ, lời nói → vì truyện lu truyền bằng cách kể thơ, nói thơ (kể việc, hoạt động là chính nhân vật gây ấn tợng bằng việc làm lời nói. Đặt trong mối quan hệ xã hội) chiếm lĩnh tình cảm yêu hay ghét của ngời đọc, ngời nghe.

Hoạt động 6: Hớng dẫn tổng kết. III.. Tổng kết (Ghi nhớ - SGK)

Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

GV cho HS đọc Ghi nhớ (SGK)

Nội dung: Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả qua việc khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của 2 nhân vật chính.

Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.

Hoạt động 7: Tổ chức luyện tập. IV. Luyện tập.

HS luyện tập cá nhân 1. Đọc diễn cảm 3 lời, 3 nhân vật. 2. Tập trình bày miệng những nhận xét.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc đoạn trích.

- Bình luận câu thơ "Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn" - Chuẩn bị tiết 40 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

_____________________________________________________________

Tiết 40 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

* Mục tiêu bài học.Giúp HS: Giúp HS:

- Có những hiểu biết về miêu tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.

Trọng tâm: Luyện tập.

Miêu tả nội tâm của Kiều. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: - Miêu tả có vai trò nh thế nào trong văn tự sự?

Đối tợng miêu tả trong văn tự sự là những yếu tố nào? - Yêu cầu: + Nêu ý 1 đúng 5đ

+ ý 2 4đ + Trình bày 1đ

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

HS đọc thuộc đoạn "Kiều ở lầu Ngng Bích" Yêu cầu: Chỉ ra những đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên ngoài, đoạn trực tiếp diễn tả tâm trạng nhân vật?

Dấu hiệu nhận biết? (Từ ngữ, nội dung?).

- Lấy ví dụ đoạn văn miêu tả trong bài viết số 2 của em? Tả gì? (cảnh trờng).

1. Ví dụ: Đoạn "Kiều ở lầu Ngng Bích"- Đoạn thơ tả cảnh sắc bên ngoài: - Đoạn thơ tả cảnh sắc bên ngoài: + 6 câu đầu.

+ 8 câu cuối.

- Đoạn 8 câu giữa miêu tả tâm trạng của Kiều trực tiếp những suy nghĩ bên trong về thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách So sánh phân biệt miêu tả cảnh bên

ngoài và miêu tả nội tâm?

⇒ Thế nào là miêu tả bên ngoài và thế nào là miêu tả nội tâm?

HS thảo luận

GV khái quát bài, nêu kết luận cho HS đọc ghi nhớ.

2. Kết luận: (Ghi nhớ)

- Tả bên ngoài cảnh vật con ngời với chân dung hình dáng hành động, ngôn ngữ màu sắc... quan sát trực tiếp.

- Tả nội tâm: Suy nghĩ; tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật... không quan sát đợc trực tiếp.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập.

- HS đọc bài tập.

- Yêu cầu xác định nhiệm vụ?

- Cho HS tìm những câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh và đoạn miêu tả nội tâm của Kiều?

Bài 1: Tìm hiểu "Mã Giám Sinh mua Kiều".

* Yêu cầu:

a - Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh 10 câu.

- Hớng dẫn HS viết thành văn xuôi. + Xác định sự việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật tiến trình Mã Giám Sinh mua Kiều nh thế nào?

- Đoạn tả nội tâm của Kiều 4 câu. b. Viết thành văn xuôi.

- Ngôi kể: số 1 (Kiều) hoặc số 3 (ngời chứng kiến).

- Nhân vật chính: Mã Giám Sinh → miêu tả vẻ ngoài.

- Miêu tả nội tâm Thuý Kiều.

VD: "Kiều đang trong tâm trạng đau đớn xót xa. Từ trong buồng bớc ra ngoài mà nàng tởng mình bắt đầu dấn thân vào cuộc đời đen tối..."

Bài 2: Bài 2:

- Ngôi kể: 1 (Kiều).

- Nội dung: Báo ân báo oán.

Cho HS viết vài câu văn miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều.

- Trình tự:

+ Kiều mở toà án bình xét xử.

+ Cho mời Thúc Sinh vào (tả hình ảnh Thúc Sinh).

+ Kiều nói với Thúc Sinh nh thế nào → cho ngời đem bạc và gấm bóc tặng. + Nói với Thúc Sinh về Hoạn Th nh thế nào.

+ Kiều cho mời đến Hoạn Th và chào nh thế nào (tâm trạng Kiều khi nhìn thấy Hoạn Th).

"Lòng tôi lại sôi lên những căm giận tủi hờn, văng vẳng bên tai tôi lời thét chức của mụ ngày nào"

+ Kiều nói với hoạn th những gì? + Hoạn th tìm lời bào chữa? Cho HS tự phát hiện cảm xúc tâm trạng

của mình, miêu tả lại cho HS đọc thêm.

Bài 3: Diễn tả tâm trạng của em sau khi gây chuyện không hay với bạn (giao về nhà).

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Hoàn thành các bài tập 1, 2.

- Nắm chắc yêu cầu miêu tả nội tâm và làm bài tập 3. - Chuẩn bị bài "Lục Vân Tiên gặp nạn"

_____________________________________________________

Tiết 41 Lục vân tiên gặp nạn

(Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

* Mục tiêu bài học.Giúp HS: Giúp HS:

- Cảm nhận sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những ngời lao động bình th- ờng.

- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích

- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật.

Trọng tâm: Phân tích hình ảnh Ng ông.

Đồ dùng: Truyện Lục Vân Tiên, tranh Ng ông. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: - Đọc và phân tích hình ảnh Vân Tiên đánh cớp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên?

- Yêu cầu: Đọc chính xác thơ (3 đ), phân tích đợc hành động nghĩa hiệp, diễn cảm (4đ).

b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu chung về đoạn trích (xuất xứ, đọc).

I. Tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w