châm hội thoại ngời nói phải nắm đợc các đặc điểm của tình huống tiếp (nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? nói nhằm mục đích gì?).
Hoạt động 2 : Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại?
II. Phân tích
- HS đọc 4 trờng hợp
- Đọc từng phần và giải quyết cho HS phát hiện các trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
1. Ví dụ
a. Ví dụ phơng châm về chất không đợc tuân thủ "cháy".
b. Bác sĩ nói với bệnh nhân về chứng bệnh nan y → phơng châm lịch sự. c. Đoạn đối thoại u tiên phơng châm về chất.
Hỏi - Theo em có phải cuộc hội thoại nào cũng phải tuân thủ phơng châm hội thoại không?
Hỏi - Rút ra những trờng hợp (nguyên nhân) không tuân thủ phơng châm hội
2. Kết luận
- Phơng châm hội thoại không phải là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống.
- Trờng hợp không tuân thủ phơng châm do 3 lý do.
thoại?
GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập: III. Luyện tập.
Bài 1:
- Đọc bài tập → nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý:
Chi tiết nào để câu trả lời không phù hợp? vi phạm phơng châm nào?
Bài 1:
- Câu chuyện không tuân thủ phơng châm cách thức.
Bài 2:
- 4 nhân vật vì sao đến nhà Lão Miệng? - Thái độ của họ nh thế nào? Có căn cứ không?
- Vi phạm phơng châm nào? HS trả lời, GV khái quát.
Bài 2:
Đoạn trích phơng châm lịch sự không đ- ợc thực hiện vì các nhân vật nổi giận vô cớ.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- GV nêu câu hỏi củng cố → khái quát, yêu cầu học sinh làm bài tập. + Những trờng hợp nào không tuân thủ phơng châm hội thoại mà vẫn đợc chấp nhận?
+ Xây dựng các đoạn hội thoại.
- Chuẩn bị bài Viết bài tập làm văn số I - Văn thuyết minh
- ________________________________________________________