Kết luận:(Ghi nhớ)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 75 - 78)

- Yêu cầu: Đọc thuộc, chính xác 4đ Diễn xuôi thành bức tranh ngày xuân 6đ

2. Kết luận:(Ghi nhớ)

- Miêu tả trong tự sự để tả ngời, hoạt động cảnh vật.

- ý nghĩa: Tạo cho câu chuyện sinh động.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập.

HS đọc bài 1.

Tìm những yếu tố tả ngời và tả cảnh trong 2 đoạn trích Thuý Kiều.

- Mỗi nhóm tìm 1 nhân vật 1 phần. + Tả chung về 2 chị em gồm có từ ngữ nào? + Tả Thuý Vân?

+ Tả Thuý Kiều?

- Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tác giả tả vào những đặc điểm nào?

+ Cảnh thiên nhiên?

+ Không khí ngày hội mùa xuân?

Hỏi: Dụng ý của tác giả dựng lên những nhân vật và con ngời, cảnh nh vậy?

Bài 1:

Đoạn 1: Chị em Thuý Kiều.

- Tả ngời: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả 2 chị em Thuý Kiều ở nhiều nét đẹp. + Thuý Vân: Hoa cời ngọc thốt.

+ Thuý Kiều: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn. Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.

Tả cảnh:

+ Ngày xuân con én... + Cỏ non xanh rợn.

→ Tác dụng: chân dung nhân vật tơi đẹp. Dụng ý của nhà thơ.

+ Cảnh tơi sáng phù hợp xã hội của nhân vật trong ngày hội.

Bài 2:

HS đọc bài tập → yêu cầu kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân.

Bài 2:

- Văn tự sự: Chị em thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.

+ Giới thiệu khung cảnh chung (miêu tả thiên nhiên) và chị em Thuý Kiều đi hội + Tả thiên nhiên trên cánh đồng.

+ Tả lễ hội mùa xuân (không khí)

+ Cảnh con ngời trong lễ hội (diễn biến sự việc)

+ Cảnh ra về

+ Giới thiệu khung cảnh chung và chị em Thuý Kiều đi hội.

+ Tả cảnh.

+ Tả lễ hội không khí.

+ Tả cảnh con ngời trong lễ hội. + Cảnh ra về.

Bài 3:

Yêu cầu: Thuyết minh cần giới thiệu những đặc điểm gì?

Bài 3:

Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều → Yêu cầu thuyết minh.

- Giới thiệu chung về 2 chị em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung (sắc - tâm hồn) nh thế nào?

- Mỗi nhân vật em sẽ chọn những chi tiết nào?

- Nhận xét giới thiệu về nghệ thuật tả cảnh nh thế nào?

- Giới thiệu nhân vật Thuý Vân - Giới thiệu nhân vật Thuý Kiều. - Giới thiệu nghệ thuật miêu tả.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Viết tiếp những đoạn văn còn lại ở bài tập 2 - 3. - Nắm đợc vai trò của miêu tả trong tự sự.

- Chuẩn bị Trau dồi vốn từ.

- __________________________________________________

Tiết 33 Trau dồi vốn từ

* Mục tiêu bài học:Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.

- Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng của từ.

Trọng tâm: Luyện tập dùng từ và sử dụng đúng nghĩa.

Đồ dùng: Bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Vì sao tác giả dân gian lại dùng từ "lựa" trong câu ca dao:

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Yêu cầu: Xác định các từ cùng nghĩa với "lựa" nh: chọn, kén, kiếm, tìm, ... nhng không thay đợc vì không thể tính toàn diện của lời khuyên trong ca dao: không chỉ thể hiện chọn từ, ngôn ngữ để biểu đạt ý nội dung mà phải chú ý cả sắc thái của từ khi giao tiếp đạt đợc phơng châm.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn rèn luyện nghĩa của từ và cách dùng từ?

I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:

GV cho HS đọc ví dụ.

Em hiểu ý kiến đó nh thế nào? (nội dung lời nói gồm mấy ý? khuyên điều gì?)

Ví dụ: a. Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của ngời Việt.

- Phải không ngừng trau dồi vốn từ. GV đa thêm ví dụ.

Hỏi: Các câu có lỗi dùng từ nh thế nào? HS phát hiện ra 2 từ.

Hỏi: Sửa nh thế nào? Vì sao mà mắc lỗi? (cha hiểu nghĩa của từ).

⇒ Thực hiện đúng lời khuyên của cố thủ tớng Phạm Văn Đồng cha? ý kiến của Tô Hoài nh thế nào?

Hỏi: Muốn vận dụng tốt vốn từ phải làm gì?

HS phát biểu GV khái quát rút ra kết luận.

HS đọc ghi nhớ (SGK)

b. - Anh ấy làm việc rất năng lực

- Những đôi mắt ngây thơ trong sáng nhìn vào nét phấn của cô giáo.

II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân.

* Kết luận:(Ghi nhớ)

Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. III. Luyện tập.

Có hiện tợng 1 từ biểu đạt nhiều ý không?

Bài 1:

Ví dụ minh hoạ?

Cho HS phân nhóm làm bài tập 1, 3 (cử

- Đoạt: Chiếm đợc phần thắng

- Tinh tú: Sao lên trời (nói khái quát) đại diện lên bảng)

GV hớng dẫn từng nhóm làm bài

Bài 3: Sửa lỗi dùng từ:

a. Im lặng → vắng lặng, yên tĩnh. b. Cảm xúc → cảm động, cảm phục. c. Thành lập → thiết lập d. Dự đoán → phỏng đoán, dự tính. Bài tập 4: HS làm độc lập, trình bày tr- ớc lớp những đoạn tục ngữ là ngôn ngữ của ai? có ý nghĩa gì?

Bài 4:

Bình luận ý kiến:

- Ngời nông dân sáng tạo ngôn ngữ giào hình ảnh màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng.

⇒ Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc → học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ nhân dân trong ngôn ngữ của mình nh thế nào?

Kiến bò miệng chén cha lâu

- Hoàn thiện các bài tập 2, 5, 6, 7, 8 tìm trong bài viết số 1 các lỗi dùng từ, tìm nguyên nhân → sửa.

- Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn số 2 - Văn tự sự

_____________________________________________________________ _

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w