- Có nghị lực chiến đấu để sống và cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh nhng
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
câu thơ nào? đọc và phân tích?
Hiện thực những chiếc xe cộ đời thờng thờng đợc mĩ lệ hoá, liên minh hoá (nh diệu huyền...). Nhng bài thơ này có gì khác?
Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo nh vậy? ý nghĩa của hình ảnh thơ đó?
không kính vẫn băng trên đờng ra trận. - Nguyên nhân cũng hiện thực: bom giật bơm rung - kính vỡ.
⇒ Giọng văn xuôi thản nhiên kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch khám phá mới lạ ⇒ hình tợng thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh.
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích đoạn 2. 2. Hình ảnh những ngời lính lái xe.
Qua khổ 1 - 2 cảm nhận đợc t thế của ngời lính nh thế nào?
Suy nghĩ của em về điệp từ "nhìn" và những hình ảnh đất nớc vốn làm vật cản trong cảm giác của ngời chiến sĩ?
(Con ngời với thiên nhiên gần gũi) Tinh thần dũng cảm của ngời chiến sĩ đ- ợc bất chấp khó khăn nguy hiểm đợc thể hiện trong bài thơ nh thế nào?
Hỏi: Giọng điệu trong bài thơ có gì đáng chú ý? (ngang tàng).
Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đó nh thế nào?
- Cảm giác ngồi trên xe không kính: ung dung ngồi, nhìn thẳng ⇒ hiên ngang ung dung ⇒ biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên gần gũi thân thiết.
- Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm. + Không có kính ừ thì có bụi.
+ Không có kính ừ thì ớt áo. Cha cần thay, lái trăm cây số nữa.
⇒ Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất lính ⇒ ý chí và sức mạnh tuổi trẻ - Thái độ hồn nhiên sôi nổi, vui nhộn, lạc quan:
+ Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha + Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
+ Bềp Hoàng Cầm ... là gia đình đấy" Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi
thờng gian khổ, bất chấp nguy nan nh vậy?
GV có thể bình ý này.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam. + "Xe vẫn chạy có 1 trái tim"
⇒ Trái tim yêu nớc, lòng dũng cảm và ý chí vì sự thống nhất của dân tộc.
Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết bài. IV. Tổng kết.
Hỏi: Nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ này? Tác dụng của những yếu tố đó nh thế nào?