Có sử dụng yếu tố nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 121 - 124)

- Nhà thơ chiến sĩ.

có sử dụng yếu tố nghị luận

---

Tiết 60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự

có sử dụng yếu tố nghị luận

* Mục tiêu bài học.

- Giúp HS biết cách đa các yếu tố nghị luận vào trong bài văn tự sự một cách hợp lí.

Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Vai trò của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.

I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.

- GV cho HS đoạn đoạn văn "Lỗi lầm và sự biết ơn" và trả lời các câu hỏi (SGK).

Các câu có yếu tố nghị luận:

"Tại sao... khắc lên đá"

"Những điều viết... trong lòng ngời"

Làm nổi bật nội dung đoạn văn.

Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành viết đoạn văn tự sự.

II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

- Ngôi kể là ngôi số mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mình?

GV hớng dẫn HS viết đoạn văn → trình bày các bạn khác nhận xét (chú ý nội dung viết).

Bài tập 1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp (Thời gian, ngời điều khiển...)

- Nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về việc đó?

- Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là ngời bạn tốt nh thế nào? (Lí lẽ, ví dụ, phân tích).

(HS viết đoạn văn nêu lời thuyết phục...) GV cho HS đọc bài tham khảo, gợi ý để

HS luyện tập viết đoạn văn về bà kính yêu. HS đọc bài văn "Bà nội" chuẩn bị thảo luận nhóm 5 phút gọi HS trình bày, lớp nhận xét.

Bài tập 2:

- Tham khảo bài "Bà nội"

Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn: a. Nhận xét suy nghĩ của tác giả trớc cách sống của ngời bà.

+ "Ngời ta bảo" → "nỡ h hỏng"

b. Thông qua chính lời dạy của ngời bà "Bà bảo u tôi... vỡ mặt mình".

- GV gợi ý để HS viết đoạn văn cho HS hình thành các ý kể những việc gì? Em sẽ sử dụng nghị luận chỗ nào? GV

- Luyện tập viết đoạn văn:

- Bà kể chuyện cổ tích (bà có kho truyện cổ tích).

cho 1 số HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Bà hiền lành nh thế nào? - Bà chăm sóc cháu nh thế nào?

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Hoàn thành các bài tập. - Viết thành bài văn kể về bà. - Chuẩn bị viết bài số 3. - Chuẩn bị bài"Làng" --- Tiết 61, 62 Làng Kim Lân * Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một biểu hiện sinh động, cụ thể về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến.

- Thấy đợc những nét khá đặc sắc trong nghệ thuật: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động, diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng.

- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.

Trọng tâm: Đọc, tóm tắt, phân tích biểu hiện khoe làng của ông Hai.

Đồ dùng: Chân dung Kim Lâm.

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ "ánh trăng".

Phân tích triết lí của tác giả nêu ở khổ thơ cuối?

b. tổ chức đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản. I. Tìm hiểu chung.

hiểu biết về tác giả?

GV khái quát những đặc điểm cơ bản về

- Quê Bắc Ninh?

- Nhà văn am hiểu nông thôn và ngời nông dân.

tác giả, sự nghiệp sáng tác, truyện tiêu biểu. Hỏi: Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

- Có nhiều truyện ngắn đặc sắc.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 121 - 124)

w