Tâm trạng Thuý Kiều:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 73 - 75)

- Yêu cầu: Đọc thuộc, chính xác 4đ Diễn xuôi thành bức tranh ngày xuân 6đ

2. Tâm trạng Thuý Kiều:

- Đau buồn, nhục nhã, xót xa, ê chề.

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng"

- Kiều ngại ngùng, e lệ:

"Ngại ngùng dín gió, e sơng Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày"

- Nàng là hiện thân của nỗi khổ đau, câm lặng.

Hỏi: Vì sao Kiều im lặng trong suốt cuộc mua bán?

→ Suốt cuộc mua bán Kiều không nói lấy một câu, chỉ âm thầm chịu đựng vì nàng đã tự nguyện bán mình chuộc cha. Nàng sẵn sàng hành động tất cả vì chữ "hiếu".

Hỏi: Câu kết trong đoạn trích thể hiện điều gì?

- Câu kết nh một lời tố cáo xã hội phong kiến và lời bình của tác giả? Đồng tiền đã chà đạp lên nhân phẩm của con ngời. Đọc đoạn trích ta càng căm ghét Mã bao nhiêu thì càng thơng xót cho Kiều bấy nhiêu bởi ngời con gái tài sắc ấy mà lại rơi vào nanh vuốt của bọn sói lang. Hỏi: Thái độ của Nguyễn Du? - Tác giả đã thể hiện tâm trạng của Kiều

bằng tất cả nỗi đau quằn quại, đau đớn, tởng nh nớc mắt rơi, máu chảy trên đầu ngọn bút. Ta căm ghét xã hội phong kiến đã đẩy Kiều vào con đờng đoạn tr- ờng chông gai và đầy bão tố.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết. III. Tổng kết.

Hỏi: Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

- Đoạn trích là một dẫn chứng chứng minh hùng hồn cho tài năng miêu tả tâm

(HS trình bày. GV bổ sung). lí và xây dựng hình tợng nhân vật tài tình của đại thi hào Nguyễn Du. Nó là một trong muôn vàn tiếng kêu thơng tr- ớc số phận bất hạnh của ngời phụ nữ, đồng thời nó là lời kết án âm thầm mà không kém phần mãnh liệt. Cái xã hội phong kiến suy tàn đã sinh ra những kẻ bất lơng nh Mã, vì lợi ích cá nhân chúng sẵn sàng chà đạp thô bạo lên nhân phẩm, thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến tất cả chúng ta là "Hãy chặn đứng bàn tay tội ác, hãy cứu lấy con ngời"

C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng đoạn thơ.

- Chuẩn bị bài Miêu tả trong văn bản tự sự

____________________________________________________________

Tiết 32 Miêu tả trong văn bản tự sự

* Mục tiêu bài họcGiúp học sinh: Giúp học sinh:

- Thấy đợc vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản.

Trọng tâm: Luyện tập.

Đồ dùng thiết bị:

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: - Văn tự sự? Văn miêu tả?

- Yêu cầu: Nêu đúng đặc điểm mỗi kiểu văn bản (mỗi ý 5đ)

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.

I. Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.

Gọi HS đọc đoạn trích.

Hỏi: Đoạn trích kể về việc gì?

Hỏi: Sự việc ấy đã diễn ra nh thế nào? Hỏi: Các sự việc bạn đa ra nếu chỉ kể nh vậy có sinh động không?

(Cho 1 HS diễn đạt các sự việc thành đoạn văn)

So sánh 2 đoạn văn.

1. Ví dụ:

* Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.

- Kế sách đánh giặc.

- Diễn biến: quân Thanh ra bắn phun khói lửa; quân Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên.

- Quân Thanh đại bại, tớng Sầm Nghi Đống thắt cổ.

Đoạn văn nào hay hơn? Yếu tố nào mà trận đánh đợc tái hiện một cách sinh động?

GV cho HS đọc ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tập 1 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w